-
Trong bài làm của nhóm bạn Hồng Anh – Hiếu lớp 7A1 đã tái hiện cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bằng hình ảnh World Cup mùa giải 1424-1427. Bài làm được giáo viên đánh giá cao khi chấm 9,5 điểm.
-
Sau hơn một tuần thực hiện việc bỏ chấm điểm thường xuyên với học sinh tiểu học (bắt đầu từ 15.10), nhiều giáo viên cảm thấy “mệt phờ” vì phải nghĩ đủ cách đánh giá học sinh. Với học sinh lớp 1 chưa đọc thạo, các cô còn phải… tô hoa để học sinh biết mình được đánh giá thế nào.
-
"Mới đầu đọc thấy vui, đọc đến đoạn sau đề cập đến chữ "ngon" bỗng dưng mất cảm tình. Mô tả ngây ngô như trẻ con nhưng suy nghĩ thì người lớn quá" - Thanh Trúc bình luận.
-
Theo ông Nguyễn Cảnh Lương, dù mới tiến hành nhưng qua chấm thi đã xuất hiện 3 bài làm ở môn Toán của thí sinh đạt điểm 10.
-
Từng là thí sinh “lều chõng” đi thi đại học, và bây giờ là sinh viên của các trường đại học danh tiếng, những bậc “tiền bối” này đã gửi lời khuyên chân thành tới các sĩ tử trước kỳ thi sắp tới.
-
Cô Tuyết cho biết, với cách ra đề này, đã có nhiều bài làm có tính sáng tạo cao, thể hiện được quan điểm cá nhân về chủ quyền dân tộc, chủ quyền biển đảo.
-
Xưa nay, hễ là học sinh giỏi thì được nhà trường ưu ái bồi dưỡng, hay còn gọi nôm na là “độ gà” để đi thi thố khắp các quy mô, từ cấp trường lên huyện, tỉnh, toàn quốc, đặc biệt xuất sắc thì đi thi quốc tế, trường nào có học sinh giỏi thì tha hồ vênh vang.
-
Trường học có phòng hội nghị 3D, sân bay trực thăng, nhà hàng 8 sao - đó là tưởng tượng của một nam sinh trong bài kiểm tra văn.
-
Cảm nhận đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, có học sinh "hồn nhiên" viết rằng: "Đất nước là nơi chứng kiến mối tình vụng trộm của lứa đôi"…
-
(Dân Việt) - Không chấm điểm những bài viết suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực”. “Lệch lạc hay tiêu cực ở đây là gì? Chẳng lẽ khi thí sinh bày tỏ quan điểm: Em không hành động như Nam được vì em không biết bơi… thì liệu suy nghĩ đó có tiêu cực và không chấm điểm cho các em?”.