Bản lạng
-
Chiếc sọ người bằng đá xanh hình thù kỳ dị được xem là vật "linh thiêng" bất khả xâm phạm của người dân tộc Xuồng, xã Tát Ngà, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang. Xung quanh ngôi miếu thiêng thờ cúng chiếc sọ này đã có rất nhiều câu chuyện bí ẩn.
-
Trước đây, người dân bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, Sơn La chỉ sống bằng nghề nông. Mỗi năm làm được một vụ ngô nên đời sống của bà con chật vật lắm.
-
Với người dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình) thì già làng Hồ Ai (75 tuổi) được ví như là người giữ “hồn” của núi rừng, bản làng.
-
Mỗi người có một cảm nhận riêng về thân phận của người bị mất làng. Chúng tôi quyết tâm cho một hành trình tìm về “cố quận”, làng Việt.
-
Từ năm 1994 đến nay, ông Hồ Cui (74 tuổi), người dân tộc Chứt, ở bản Ka Ai, xã Dân Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đã rong ruổi khắp các bản làng để sưu tầm và lưu giữ nhạc cụ dân gian của dân tộc mình.
-
Đến thôn văn hóa Phú Son, xã Ba, huyện Đông Giang (Quảng Nam), chúng tôi thật sự ấn tượng với anh Đinh Xuân Đinh 32 tuổi, người được dân làng tín nhiệm bầu làm trưởng thôn Phú Son đã 3 nhiệm kỳ.
-
Từ thị trấn Prao (huyện Đông Giang, Quảng Nam) dọc theo đường Hồ Chí Minh qua các xã Avương, Bhalêê, Atiêng, Lăng... đã thấy mây được tập kết trước nhà của người dân trong các bản làng...
-
Mùa Xuân, đất trời như đã ban cho vùng núi Xuân Sơn (Phú Thọ) sắc của muôn vàn hoa lá. Ấy là khi những cành mận nở bung trắng xóa từng chùm hoa, phủ kín con đường xuyên rừng và những mái nhà lá cọ đơn sơ.
-
Người dân bản Tả Phìn mừng và tự hào lắm, bởi lần đầu tiên có người con giành được học bổng toàn phần ở trời Tây. Họ kéo nhau đến nhà chúc tụng khi Lở Mẩy về nghỉ tết.
-
Tín ngưỡng thờ thần rừng của người Hà Nhì như một sợi dây tâm linh truyền qua nhiều thế hệ. Mỗi bản làng người Hà Nhì đều có một khu rừng cấm riêng được dân bản giữ gìn và thờ cúng thần rừng.