Bản tái định cư

  • Nhiều bản tái định cư vùng thiên tai, lũ ống, sạt lở đất... khi hoàn thành trông đẹp như những homestay, trong đó bản Sa Ná là một trong số ít bản về đích nông thôn mới đầu tiên ở huyện biên giới Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
  • Đến những bản tái định cư các công trình thủy điện ở vùng Nông thôn Tây Bắc thuộc tỉnh Lai Châu, thấy nhịp sống nơi đây thật sôi động...
  • Từ bên ngoài nhìn vào bản tái định cư Căm Cặn (xã Mường Bám, huyện Thuận Châu, Sơn La) là những ngôi nhà sàn mái tôn đỏ khang trang, kiên cố. Tuy nhiên, đằng sau sự khang trang ấy, vẫn còn đó nhiều cái thiếu mà hàng chục hộ đồng bào dân tộc Khơ Mú nơi đây đang mỏi mòn chờ đợi từng ngày, từng giờ…
  • Đó là lời tâm sự của chị Lù Thị Sơn, bản Bó Luông (xã Chiềng Khoong, Sông Mã, Sơn La), một trong hàng nghàn hộ dân đã dời nơi ở cũ đến nơi ở mới vì dòng điện ngày mai của Tổ quốc.
  • Sau bài “Làng Hà Tây bị bỏ hoang, tiêu điều giữa vùng biên giới” đăng trên Báo Dân Việt, UBND huyện Hải Hà (Quảng Ninh) đã có văn bản báo cáo, qua đó tiếp thu những nội dung phản ánh của Báo, đồng thời đưa ra hướng xử lý cụ thể, dứt điểm.
  • Ngày mới thành lập, bản Tân Đức (xã Quảng Đức, huyện Hải Hà, Quảng Ninh) vào năm 2005, hơn 40 hộ dân từ Ba Vì - Hà Tây (nay là Hà Nội) đã hồ hởi lên đường, rời bỏ đồng bằng sông Hồng đến với vùng núi cao, biên giới để sinh sống, lập nghiệp. Hơn 10 năm sau, Tân Đức giờ tiêu điều với những căn nhà hoang, cỏ dại mọc um tùm.
  • “Được chuyển về nơi ở mới, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt, lại an toàn trong mùa mưa lũ nên dân bản Ca chúng tôi vui lắm nhà báo ạ…” – chị Lò Thị Tiến, người dân bản Ca, xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tâm sự.