Bảng lương
-
Dự thảo Luật Nhà giáo quy định chính sách tiền lương nhà giáo được xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và được hưởng các phụ cấp khác.
-
Bảng lương mới và các khoản phụ cấp của lao động làm trong doanh nghiệp nhà nước đảm bảo không vượt quá quỹ lương của người lao động tại doanh nghiệp. Dù doanh nghiệp có làm ăn thua lỗ, người lao động vẫn được nhận tiền lương.
-
Tăng lương cơ sở áp dụng cho tất cả các lao động bao gồm cán bộ, công chức, viên chức và lao động làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước, trong đó có lực lượng lao động ngành y tế.
-
Chính phủ quyết định tăng lương cơ sở từ 1/7 thay vì cải cách tiền lương. Ngoài công chức, viên chức, lực lượng vũ trang cũng được tăng lương.
-
Tiền lương thấp dưới 5 triệu đồng/tháng khiến nhiều cán bộ, công chức không thể lo nổi mức sống tối thiểu của một gia đình. Nhiều người bị gắn mác "ăn bám" vợ hoặc chồng và phải tìm đủ việc để mưu sinh.
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành chế độ tiền lương mới. Trong đó, quỹ lương chính chiếm 70%, số còn lại là tiền thưởng và phụ cấp kèm theo. Có 9 loại phụ cấp theo chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7/2024.
-
Cải cách tiền lương đặt mục tiêu ban hành 5 thang bảng lương mới, trong đó có tới 3 thang bảng lương của ngành công an, quân đội nhân dân.
-
Chỉ còn gần 4 tháng nữa là tới 1/7/2024 và tiến độ cải cách tiền lương theo tinh thần Nghị quyết số 27-NQ/TW đang được đẩy nhanh.
-
Cùng với việc xây dựng thang, bảng lương nhóm công chức, viên chức ở các bộ ngành, Bộ Quốc phòng cũng đang xây dựng thang bảng lương mới cho lực lượng vũ trang.
-
Đề án cải cách tiền lương đang được Chính phủ đẩy nhanh tốc độ hoàn thiện, hướng tới triển khai. Lúc này nhiều câu hỏi được đặt ra là liệu khi cải cách tiền lương có xóa bỏ chế độ nâng lương theo thâm niên, tăng lương theo ngạch?