Bánh đa
-
Trải qua một thời gian dài làm nghề giết mổ lợn, sau khi lập gia đình, anh Lương Văn Trọng (xóm Tân Thành, xã Kha Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã quyết định chuyển sang công việc sản xuất bánh đa, tạo thương hiệu riêng, được nhiều khách hàng ưa chuộng.
-
Làng nghề Vĩnh Đức ở thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An nổi tiếng với bánh đa vừng thơm ngon. Gần đây loại bánh truyền thống bất ngờ nổi bật với nhiều sắc màu, hương vị khác nhau mang về doanh thu tiền tỷ cho dân làng.
-
Sau nhiều năm trăn trở, hai chàng trai quyết định trở về quê ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An khởi nghiệp từ chính thứ bánh đa đặc sản ròn rụp. Quả ngọt đã đến khi những chiếc bánh đa bắt đầu xuất ngoại, mang về doanh thu gần 15 tỷ đồng mỗi năm.
-
Làng nghề 300 tuổi làm thứ bánh đa đặc sản ròn rụm nức tiếng đất Nghệ An tất bật thổi lửa, giao hàng
Làng nghề bánh đa Vĩnh Đức ở thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An với những sản phẩm đã được công nhận OCOP 3 sao, đỏ lửa suốt ngày đêm vẫn không đủ hàng giao cho khách dịp Tết. -
Từ thức quà dân dã, người dân Bắc Giang đã nâng tầm món ăn của mình thành đặc sản nhờ cách làm tỉ mỉ, xây dựng thương hiệu đàng hoàng và đạt tiêu chí là sản phẩm OCOP 3 sao.
-
Giống hệt như những tranh cãi về tên gọi, kiểu như đây là 'con tôm' hay là 'con tép', mì gạo cũng lâm vào cảnh tương tự. Mỗi vùng, mỗi miền lại có cách gọi riêng, thành ra lúc thì chỉ đơn giản là mì, lúc lại là mì bánh đa, lúc chỉ gọi bánh đa...
-
Xuất phát từ bài toán vừa phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, vừa phải đạt năng suất tối đa, anh vợ chồng chị Yến (xã Kim Phú, thành phố Tuyên Quang) đã thiết kế lò sấy sử dụng hoàn toàn bằng điện năng cho năng suất từ 8 tạ - 1 tấn mì gạo mỗi ngày.
-
Trong kí ức mỗi người chắc hẳn sẽ không thể nào quên được những thức quà tuổi thơ gắn liền với những phiên chợ quê. Với tôi cũng vậy! Cho đến bây giờ, khi đã là thiếu niên trưởng thành, tôi vẫn không thể quên được hương vị ngọt bùi của món bánh đa vừng, bánh nếp quê hương Khánh Thiện (Yên Khánh - Ninh Bình) quê tôi…
-
Gọi là bánh đa ông Goòng bởi món bánh này gắn chặt với tên của ông Nguyễn Văn Goòng (70 tuổi, xã Khánh Thiện, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình) hơn 40 năm nay. Bánh đa ông Goòng khi ăn vào miệng cảm nhận giòn rụm, có vị thơm, bùi từ hạt vừng nướng, ăn hoài không chán.
-
Để sản xuất những mẻ bánh đa ngon, chất lượng, mỗi ngày người dân Thổ Hà phải dậy từ 3 - 4 giờ sáng để chuẩn bị nguyên liệu và thực hiện các công đoạn cho kịp làm và phơi bánh.