Bảo vệ động vật hoang dã
-
Chiến dịch truyền thông “Du lịch không thịt rừng” được tổ chức tại Huế nhằm kêu gọi khách du lịch đến thành phố nói riêng và cộng đồng nói chung không ăn thịt rừng và sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã.
-
Không chỉ gây ảnh hưởng đa dạng sinh học, việc buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã không kiểm soát còn có thể là nguồn gốc của các dịch bệnh nguy hiểm lây nhiễm sang người, như dịch Covid- 19, AIDS, SARS... từng xảy ra.
-
Sau khi bắt được cá thể kỳ đà vân quý hiếm “đi lạc” giữa vùng đô thị, người đàn ông ở tỉnh Thừa Thiên Huế lập tức đem giao nộp cho kiểm lâm để thả về môi trường tự nhiên. Kỳ đà vân là một trong những loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ Việt Nam và sách Đỏ thế giới.
-
Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017 H’hen Niê đến Huế tham gia biểu diễn vũ điệu “Không ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời” và kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã, xây dựng Huế trở thành “thành phố không thịt thú rừng”.
-
Quảng Nam sẽ tổ chức triển lãm về đa dạng sinh học kết hợp với mít tinh hưởng ứng chiến dịch hành động vì động vật hoang dã với thông điệp: “Ngừng ăn thịt thú rừng, góp thiện cho đời”.
-
Tiếp tục loạt bài về thị trường buôn bán, tiêu thụ trái phép Tê tê tại Việt Nam. Càng thâm nhập sâu, phóng viên đã phát hiện đang tồn tại thị trường ngầm mua bán trái phép vảy Tê tê.
-
Khi Trung Quốc đưa con tôm hùm bông vào danh sách loài động vật hoang dã nguy cấp cần bảo vệ và yêu cầu các doanh nghiệp phải chứng minh được phương thức sản xuất, địa chỉ vùng nuôi, nhiều vùng nuôi tôm hùm ở Việt Nam đã rơi vào khó khăn.
-
Thủ tục nhập khẩu tôm hùm bông nuôi vào Trung Quốc là nhà nhập khẩu Trung Quốc phải xin cấp phép về Bảo vệ động vật hoang dã từ Cục Ngư nghiệp, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc.
-
Lực lượng công an và kiểm lâm ở Thừa Thiên Huế đã vận động một người dân giao nộp 2 cá thể khỉ vàng quý hiếm.
-
Đó là khẳng định của bà Hoàng Bích Thủy, Giám đốc quốc gia Tổ chức Wildlife Conservation Society – Chương trình Việt Nam (WCS Việt Nam) khi trao đổi với phóng viên báo Dân Việt.