Bắt lươn đồng
-
Tuy nhọc nhằn, lặn lội đêm hôm trên đồng ruộng, nhưng bù lại nghề đặt ống bắt lươn đồng ở tỉnh Phú Thọ đem lại thu nhập khá hơn cho người lao động ở vùng nông thôn.
-
Sau mỗi vụ gieo cấy, nhiều người dân ở vùng cao tỉnh Nghệ An lại bắt đầu ra đồng săn lươn đồng trên các thửa ruộng bậc thang.
-
Khi thấy đầu con lươn thò ra, người đàn ông này đã nhanh chóng đưa chiếc kéo xuống và kẹp đầu con lươn kéo lên. Cứ thế cả đàn lươn dưới khe suối đều bị tóm gọn.
-
Sự chịu khó tìm tòi, học hỏi việc thuần dưỡng, nuôi lươn đồng rồi bán làm lươn giống của anh Nguyễn Văn Thỏa (xã Thạch Liên, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) bước đầu cho kết quả tốt.
-
Trước kia, ống trúm bắt lươn đồng được làm bằng thân cây tre gai. Những năm gần đây, qua các phương tiện truyền thông đại chúng, tôi thấy nông dân miền Tây làm ống trúm bẫy lươn đồng bằng ống nhựa.
-
Mỗi năm khi mùa lũ về, nước tràn khắp các cánh đồng xã lũ, người dân của huyện cù lao Phú Tân bắt đầu mưu sinh bằng nhiều nghề khác nhau như: chất mô bắt lươn, giăng lưới, đặt dớn, nhấp ếch, hái bông điên điển,v.v…Trong đó, nghề chất mô bắt lươn được nhiều người thực hiện, vì đây là nghề đơn giản, không cần vốn nhưng mang lại nguồn thu nhập khá, giúp người dân cải thiện cuộc sống vào mùa lũ.
-
Sáng tinh mơ, ngang qua tuyến kênh Mặc Cần Dưng (qua các huyện Châu Thành - Tri Tôn, tỉnh An Giang) mới thấy hết sự rộn ràng của bà con mưu sinh mùa nước nổi. Dù con nước từ thượng nguồn đổ về đột ngột, lượng cá, tôm ít ỏi, nhưng bà con vẫn sống khỏe nhờ nghề đặt trúm lươn và bắt ốc rất đỗi dân dã.
-
Mỗi buổi ra đồng, người dân có thể bắt được 3 kg lươn, bán với giá từ 100.000 đồng đến 120.000 đồng mỗi kg.
-
Chỉ cần một đoạn ống nhựa nhỏ, thế là một số chị em phụ nữ ở huyện Kim Sơn (Ninh Bình) có thể làm ra những chiếc bẫy bắt được lươn khá hiệu quả, nhờ công việc này mà họ có nguồn thu nhập ổn định để trang trải cho cuộc sống hàng ngày.
-
Món lươn xào sả ớt, lươn um chuối, lươn nướng lửa than hồng hay cháo lươn là những "đặc ân" từ đồng ruộng dành cho những người dân quê.