Trước việc TP Hồ Chí Minh ghi nhận hai ca bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế Bình Dương đã chủ động lên kịch bản, xây dựng phương án ứng phó. Địa phương này đang gặp khó vì thiếu thuốc, vật tư y tế, sinh phẩm, hóa chất… phải nhờ đến các bộ, ngành liên quan hướng dẫn, trong đó có Bộ Y tế.
Đà Nẵng đã xây dựng 3 tình huống gồm: chưa ghi nhận ca bệnh tại thành phố; xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào thành phố; dịch lây lan trong cộng đồng để xử lý kịp thời không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng.
Việt Nam đã có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, Bộ Y tế đề nghị các địa phương đẩy mạnh việc thực hiện nghiêm giám sát dịch bệnh tại các cửa khẩu, giám sát các ca bệnh vào bệnh viện để phát hiện sớm các ca bệnh đậu mùa khỉ
Ngày 22/8, Bộ Y tế đã ban hành quyết định hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng chống bệnh đậu mùa khỉ. Theo đó, người qua cửa khẩu phải được đo thân nhiệt để phát hiện sớm các ca bệnh đậu mùa khỉ.
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, bệnh đậu mùa khỉ gia tăng liên tục cả về số ca mắc và số quốc gia, vùng lãnh thổ có ca bệnh, có nguy cơ xâm nhập vào Việt Nam.
Các chuyên gia y tế nhận định, bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào Việt Nam là việc sớm hay muộn. Do đó, Bộ Y tế đã lên các kịch bản để ứng phó một cách chủ động.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể lây sang người khi có tiếp xúc với động vật nhiễm bệnh và/hoặc lây từ người bệnh sang người lành. Vậy đối tượng nào dễ nhiễm và dễ bị bệnh nặng ? Thông tin trong bài viết sẽ giúp độc giả hiểu rõ hơn.