Tại Việt Nam, hiện có khoảng 13 triệu người, tương đương 13% dân số, mang gene bệnh tan máu bẩm sinh. Trong đó, tỷ lệ người dân là đồng bào dân tộc miền núi mang gen bệnh cao, chiếm từ 20 - 40%. Một trong những nguyên nhân chính là do kết hôn cận huyết.
Đây là lần đầu tiên kỹ thuật gạn tách bạch cầu điều trị cho trẻ em được điều trị thành công tại Bệnh viện Trung ương Huế cũng như trong khu vực Miền Trung- Tây Nguyên.
Để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh lý tim mạch và đột quỵ cấp thiết ở bệnh nhân mắc Covid-19, Bệnh viện Trung ương Huế cơ sở 2 đưa vào vận hành Trung tâm Can thiệp tim mạch - đột qụy.
Bệnh viện Trung ương Huế tổ chức chương trình “Chuyến xe yêu thương” nhằm giúp đỡ các bệnh nhân và người nhà có hoàn cảnh khó khăn đang điều trị tại Bệnh viện về quê đón Tết Nhâm Dần.
Ê kíp bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế di chuyển bằng ô tô xuyên đêm từ Huế ra Hà Nội nhận tạng rồi vận chuyển quả tim vượt gần 1.000km về Huế ghép cho bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối.
Theo số liệu tại Hội nghị khoa học phòng chống ung thư thường niên Huế - 2021, tại Việt Nam, tỷ lệ mắc mới đã tăng lên 9 bậc (xếp thứ 90/185 quốc gia) và tỷ lệ tử vong do ung thư tăng 6 bậc (xếp thứ 50/185 quốc gia) so với ghi nhận năm 2018.
Sau gần 5 tháng đi vào hoạt động, Trung tâm Hồi sức tích cực người bệnh Covid-19 trực thuộc Bệnh viện Trung ương Huế tại TP.HCM đã được bàn giao cho Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM khi dịch Covid-19 tại đây đã được kiểm soát tốt.