Binh pháp Tôn Tử
-
Quân nhà Tần hùng mạnh hơn trăm năm, tại sao lại thất bại đột ngột đến vậy?
-
Lịch sử Trung Quốc từng có 4 vị danh tướng thủ thành mạnh nhất thời kỳ Tam quốc.
-
Có vị mưu sĩ tên Chu Trị thấy vậy bèn hiến kế: "Chú của ngài là Ngô Cảnh đang bị thái thú Dương châu là Lưu Dao vây đánh, chi bằng lấy cớ cứu chú mà mượn quân của Viên Thuật, sau đó bỏ tới Giang Đông mà mưu đồ cơ nghiệp."
-
Hán Cao Tổ (? – 195 TCN), húy Lưu Bang, là vị hoàng đế khai quốc của triều đại nhà Hán trong lịch sử Trung Quốc.
-
Quân lính đã phải khổ luyện rất nhiều để hiểu được ý của tướng lĩnh khi xung trận.
-
Thủy Hử của Thi Nại Am có rất nhiều chương hồi nói về các mưu sâu kế hiểm của nghĩa quân Lương Sơn Bạc trong các trận đánh quan trọng. Và ấn tượng nhất, không nghi ngờ gì nữa, chính là kế Gián Điệp. Gián Điệp kế, cũng có thể hiểu là các hoạt động “Vô gian đạo” đã giúp quân Lương Sơn nhiều lần thu được thắng lợi to lớn.
-
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
-
Khi nhắc đến những vị quân sư, võ lược toàn tài, dụng binh như Thần, chúng ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, vị quân sư lỗi lạc của Thục Hán, thân trong lều cỏ nhưng lại tường tận thiên hạ như trong lòng bàn tay. Nhưng ít ai biết được rằng, trước khi Gia Cát Lượng ra đời, cũng từng có một vị quân sư, một vị tướng soái thống lĩnh ba quân, đánh đâu thắng đó, khiến cho quân địch chỉ nghe đến tên ông là hồn bay phách lạc.
-
Khái niệm Hậu cần (Logistics) đã xuất hiện từ rất lâu trong quá khứ, những nhà quản lý hậu cần khi xưa đồng thời là những bậc chiến lược gia lão luyện, là người đứng ra chịu trách nhiệm vận chuyển nhân lực và hàng hóa qua các chặng đường cam go nhất trong lịch sử.
-
Trong chuyện lứa đôi, nhiều khi tình yêu vẫn là không đủ. Một chút “binh pháp tôn tử” sẽ giúp tình yêu bền chặt và gắn bó hơn. Cung hoàng đạo nữ nào có khả năng này?