Đã có thuốc cứu 3 bệnh nhân ngộ độc botulinum
6 lọ thuốc hiếm Tổ chức Y tế thế giới viện trợ khẩn cấp đã về đến TP.HCM để cứu các bệnh nhân ngộ độc botulinum đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
6 lọ thuốc hiếm Tổ chức Y tế thế giới viện trợ khẩn cấp đã về đến TP.HCM để cứu các bệnh nhân ngộ độc botulinum đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy
Về lý thuyết, ăn các thực phẩm được đóng hộp, túi nilon hút chân không không thể gây nguy cơ ngộ độc botulinum.
Vi khuẩn Clostridium Botulinum không “tích tụ” trong cơ thể. Nếu lỡ cho con uống sữa trùng với số lô sữa bị thu hồi, nếu sau 24-36 giờ không thấy sức khỏe của con có biểu hiện xấu thì có thể yên tâm.
Độc tố do C.Botulinum sinh ra là loại độc tố thần kinh (neurotoxin) gây hại cho sức khỏe con người, chỉ cần 0,03mg là đủ gây tử vong ở người lớn.
Trước hiện tượng ngộ độc thực phẩm khi sử dụng pate Minh Chay chứa vi khuẩn Clostridium botulinum mang độc tố botulinum gây bệnh, nhiều người không biết rằng, chất này hiện vẫn đang được sử dụng rộng rãi trong ngành thẩm mỹ.
Trong 3 vụ nghi ngộ độc botulinum khiến 6 người ở TP.HCM nhập viện, đến thời điểm này vẫn không thể kết luận chính xác các nạn nhân đã nhiễm độc tố botulinum.
Chiều 20/2, Sở Y tế TP.HCM đã thông tin cụ thể hơn về hai trường hợp bệnh nhi nghi ngờ ngộ độc botulinum toxin tại Bệnh viện Nhi đồng 2. Qua khai thác bệnh sử và tiền sử ăn uống, ghi nhận cả hai đều cùng ăn tiệc tất niên tại nhà một gia đình ở phường Phước Long B, TP.Thủ Đức.
Ngộ độc do vi khuẩn Clostridium Botulinum có khả năng đe dọa tính mạng chỉ với một lượng rất nhỏ.
TS.BS Nguyễn Trung Nguyên - Giám đốc Trung tâm chống độc, BV Bạch Mai đã chỉ ra những loại thực phẩm có nguy cơ nhiễm botulinum.
Các bệnh nhân vào viện với triệu chứng: Nôn ói, đau thượng vị, khó thở, suy hô hấp, sụp mi, không sốt, không rối loạn tri giác.
Thời gian khởi phát bệnh do ngộ độc botulinum phổ biến 12-36 giờ sau ăn, phần lớn trong ngày đầu tiên, có thể trong khoảng 6 giờ đến 8 ngày sau ăn.
Liên quan đến vụ sản phẩm pate Minh Chay nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum, sản sinh ra độc tố botulinum nguy hiểm chết người, trả lời Dân Việt, ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) cho biết, hiện vụ việc đã được chuyển cho công an để điều tra, xử lý.
Chiều 11/9, khoa Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết vừa tiếp nhận một ca bệnh chuyển từ khoa Nội thần kinh với xác định ngộ độc botulinum. Bệnh nhân này đã điều trị hơn một tháng tại khoa Nội thần kinh với chẩn đoán ban đầu là nhược cơ, sau đó yếu liệt toàn thân.
Tại Bình Dương đã có 6 người ngộ độc sau khi ăn pate chay (1 người đã tử vong), chuyên gia an toàn thực phẩm cảnh báo về các nguy cơ ngộ độc botulinum, trong đó có việc tự hút chân không bảo quản thức ăn.
Đêm 18/3, thông tin từ Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, đoàn chuyên gia hàng đầu về chống độc, hồi sức của bệnh viện đã lên đường ngay trong ngày 18/3 để hỗ trợ khẩn cho chùm 10 ca bệnh ngộ độc botulinum tại Bắc Quảng Nam, đã có 1 trường hợp tử vong.
Ngay sau khi có chùm 10 ca bệnh ngộ độc botulinum tại Quảng Nam, trong đó 1 người tử vong, Sở Y tế tỉnh Quảng Nam đã khuyến cáo người dân nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Thông tin trên được TS.BSCKII Nguyễn Tri Thức, Giám đốc Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ sáng 23/3.
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam đã phối hợp xuyên đêm để vận chuyển 2 lọ thuốc giải botulinum cuối cùng cứu 3 trẻ ngộ độc.
Các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Đa khoa khu vực miền núi phía bắc Quảng Nam đã phối hợp xuyên đêm để vận chuyển 2 lọ thuốc giải botilinum cuối cùng để cấp cứu 3 trẻ ngộ độc đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM.
Hai lọ thuốc giải độc tố botulinum cuối cùng của Bệnh viện Chợ Rẫy đã được sử dụng cho 3 bé ngộ độc botulinum sau khi ăn giò lụa bán rong. Hiện cả nước không còn lọ thuốc giải độc độc tố botulinum nào.