Ca dao
-
Người nhạc sĩ tài hoa từng bộc bạch: “Cả đời tôi mê đắm phụ nữ, vì không yêu, không bay bổng sao viết hay được?”.
-
Ca dao xưa nói về lịch sinh hoạt của nhân dân thời phong kiến có nhiều câu, bài tiêu biểu sinh hoạt của một giới người.
-
Không như trẻ con bây giờ sớm được nghe nhìn nhiều phương tiện truyền thông hiện đại, lứa chúng tôi lớn lên thời chiến tranh, thiếu thốn mọi bề. Cùng với nhiều mẩu chuyện đời xưa của ông già quê thường kể cho con nít nghe, tôi rất thích những bộ truyện bằng tranh kiếng 4 tấm như Thoại Khanh - Châu Tuấn, Phạm Công - Cúc Hoa…
-
“Này các cụ tổ tông không sống lại mà xem, giờ thì đến mức người ta đã dỡ cả gỗ trên mái đình đem ra bán rồi đấy”- đó là lời thoại trong một vở hài kịch tưởng tượng, nhưng bạn và tôi, chúng ta có cười nổi không?
-
Đó là kho tàng ca dao, dân ca - giá trị văn hóa của dân chài vùng vịnh Hạ Long. Ông Tống Khắc Hài - nhà sưu tầm văn hóa dân gian bình luận: “Nó trần trụi, bạo liệt, sống động, tình tứ và thênh thang như chính cuộc sống của những con người sinh ra trong trời nước”.
-
Thằng Bờm có cái quạt mo… bài ca dao truyền từ đời này sang đời kia, chẳng mấy người Việt nào lại không biết. Bờm, là anh “nhà quê” thật thà chất phác, tưởng dễ lừa, dễ phỉnh, ngày nay thường gọi là “gà”.
-
Hang Hổ nằm ngay hòn núi tiếp giáp dãy Trường Sơn, ở độ cao 100m so với mặt biển, thuộc thôn Phú Liên, xã An Phú, TP.Tuy Hòa, Phú Yên. Xung quanh hang Hổ có rất nhiều chuyện ly kỳ hấp dẫn…
-
Người nhà quê ai chả thuộc nằm lòng câu ca dao đầy tâm trạng: "Chiều chiều ra đứng ngõ sau/ Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…” Và hình ảnh cái ngõ sau ấy cứ ám ảnh, đi sâu vào tâm hồn mỗi người con xa quê ...
-
Dân tộc Việt Nam từ xưa đã có một nền văn hóa thuần Việt thể hiện trong ca dao, tục ngữ, lời hát dân ca… Những câu ca dao, những lời hát đó chính là thơ. Thơ đã ngấm sâu trong tâm hồn Việt.
-
Chẳng biết củ ấu có mặt ở quê tôi từ bao giờ, chỉ từng được nghe bà tôi đọc câu ca dao ngày nào: “Thân em như củ ấu gai/Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen”.