Cà gai leo
-
Nhằm khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế đất đai, phá thế độc canh cây lúa, từng bước hình thành vùng trồng cây dược liệu, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, xã Thống Nhất (Hưng Hà, Thái Bình) đang đẩy mạnh phát triển kinh tế từ cây dược liệu.
-
UBND huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu tại các xã có đông đồng bào dân tộc thiểu số theo kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025.
-
Kế thừa, phát huy bài thuốc gia truyền của gia đình, ông Nguyễn Tiến Mạnh, Giám đốc HTX Nông sản - Dược liệu Mạnh Hương, thôn Bản Bay, xã Gia Phú, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai đã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, tạo ra sản phẩm từ các loại dược liệu quý ở địa phương phục vụ sức khỏe cộng đồng.
-
Trước đây, cà gai leo là cây mọc hoang nhưng những năm gần đây cây này đã được nghiên cứu và khẳng định là cây dược liệu có công dụng hỗ trợ điều trị bệnh gan. Ở xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương, nông dân trồng cà gai leo dưới ruộng, cắt bán giá khá cao, bỏ túi hàng trăm triệu/năm.
-
Chiều ngày 27/7, nhãn hàng Bổ gan Tâm Bình đã trao tặng 40 suất quà với tổng trị giá 23.600.000 đồng cho các bệnh nhân gan đang điều trị , tại Khoa Gan mật, Bệnh viện E. Số tiền được lấy từ “Quỹ chăm sóc lá gan” do nhãn hàng phát động vẽ tranh gây quỹ hưởng ứng Ngày viêm gan Thế giới (28/7).
-
Trước đây, bà con huyện miền núi Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) chỉ quen với việc khai thác dược liệu từ rừng, trong đó có rau má rừng về bán cho thương lái. Từ năm 2022 đến nay, bà con đã biết đưa cây dược liệu quý ở rừng, có cây rau má rừng về trồng trong vườn nhà và có nguồn thu nhập ổn định…
-
Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, cà gai leo...
-
Mới đây, Sở NNPTNT tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành danh mục 10 loại cây gỗ lớn, 11 loại cây dược liệu được hỗ trợ trồng năm 2023 thuộc chương trình khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2020-2025.
-
Sau nhiều lần trồng cây đinh lăng thất bại, mất trắng cả trăm triệu đồng, ông Trung, một nông dân xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An quyết "liều" thêm một lần nữa với cây sâm người nghèo. Quyết định táo bạo mang lại thành công bất ngờ với thu nhập 100 triệu đồng/năm/sào với mô hình trồng đinh lăng trong nhà lưới.
-
Cuối năm 2020, nhận thấy bà con nông dân tại thôn Bùi Trám, xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn (Hòa Bình) bỏ hoang hoá đất ruộng 1 vụ nhiều, nên anh Tùng đã quyết tâm thuê lại 5.000 m2 đất để trồng cây cà gai leo cây thìa canh-2 loại cây dược liệu.