Cá hô
-
Nhưng ít ai biết rằng trên thực tế, cá hô là loài thủy sản “ăn chay”...
-
Khác với một số đồng loại, khi thực hiện sinh sản nhân tạo, con đực phải “hy sinh” để duy trì nòi giống, còn cá hô có thể sinh con, đẻ và sống với nhau đến “trăm năm hạnh phúc”.
-
Báo DANVIET.VN đã thăm trang trại nuôi cá hô-1 loài quý hiếm, loài cá đặc sản và trang trại nuôi cá koi ở thời điểm nước lũ tràn đồng ở TX Kiến Tường và huyện Tân Hưng (tỉnh Long An).
-
Với diện tích mặt nước 2.000 m2, ông Trần Quốc Nam ở ấp 3, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) thả nuôi 2.000 con cá hô-một loài cá quý hiếm suýt tuyệt chủng. Hiện tại, cá đang phát triển tốt, đây là mô hình mới góp phần tăng thu nhập cho nông hộ và đa dạng các loài thủy sản ở địa phương.
-
Con cá hô nặng hơn 100 kg được "tập kết" tại xứ lúa Tân Châu (tỉnh An Giang) làm nhiều người dân hiếu kỳ kéo nhau đến xem trước khi nó bị chở lên TP HCM tiêu thụ.
-
Mô hình trồng sen kết hợp nuôi cá hô trên ruộng lúa của gia đình anh Nguyễn Văn Phảnh ấp 5, xã Hòa Mỹ, huyện Phụng Hiệp (Hậu Giang) với quy mô 1,3 ha bước đầu cho hiệu quả khả quan. Nuôi cá hô quý hiếm dưới ruộng sen, ruộng lúa là cách làm mới, lạ mà hay ở huyện Phụng Hiệp.
-
Mỗi suất mì có giá bán khá đắt nhưng vẫn nườm nượp người muốn thử.
-
Tuy sống ở môi trường nước ngọt nhưng cá hổ sở hữu bộ răng sắc nhọn không kém gì cá mập. Được biết, đây là loài cá rất hung tợn, nguy hiểm bậc nhất châu Phi.
-
Sau một tuần ra khơi những ngày đầu năm mới, những chuyến tàu cập bến của ngư dân Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An) đầy ắp khoang cá trỏng, thu về cả trăm triệu đồng/tàu.
-
Trong khi đàn cá tự nhiên không còn thì việc bảo tồn loài thủy sản quý hiếm trong sách Đỏ được nhiều nông dân ở tỉnh An Giang ứng dụng thành công vừa tạo ra nguồn thu nhập cao. Ông Mai Văn Bên, nông dân nuôi cá hô 2 năm qua ở xã Bình Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang cũng thế. Qua 2 mùa thả nuôi ông Bên thu hàng trăm triệu từ loại “thủy quái” này nhờ xử lý môi trường ao nuôi tốt. Cứ bán 1 con cá hô bự là ông Bên lời 1 triệu đồng.