Cá linh
-
Hàng năm, vào mùa nước nổi, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân nhiều nơi ở An Giang tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản, trong đó có mang cần câu đi câu ếch đồng.
-
Mùa nước nổi ở An Giang không chỉ mang lại phù sa cho những cánh đồng ngập nước, mà còn đem đến cho người dân nhiều sản vật thiên nhiên vô cùng phong phú.
-
Những ngày này, nước sông Tiền, sông Hậu trở nên đục ngầu. Theo dòng nước cuồn cuộn từ thượng lưu, dòng cá linh bơi về hạ nguồn, cũng là lúc dân ĐBSCL vào mùa đánh bắt cá linh-cá đặc sản.
-
Tưởng đã qua cái thời mùa nước nổi “cá ăn không hết”, nhưng hiện nay, ở huyện đầu nguồn An Phú (tỉnh An Giang) vẫn có tiểu thương thu mua chục tấn cá linh mỗi ngày...Đây là lần đầu tiên, chúng tôi tận mắt xem nguồn cá linh với trữ lượng nhiều như vậy.
-
Hiện nay, sản vật cá linh non mùa nước nổi đang được bày bán nhiều ở các chợ trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp nên giá bán loại cá ngon mùa lũ này đã giảm “nhiệt”.
-
Mùa nước nổi miền Tây Nam Bộ đi kèm với nhiều loại đặc sản dân dã, nhất là con cá linh và bông điên điển. Cá linh non kho lạt, ăn kèm bông điên điển đã trở thành món ăn độc đáo và nổi tiếng nhất trong mùa nước nổi. Thời gian qua xuất hiện “hàng nhái” của 2 loại đặc sản này, không đúng nguồn gốc xuất xứ tự nhiên.
-
Hàng năm, độ tháng 9 hoặc tháng 10 âm lịch, khu vực bờ kè TX Tân Châu (tỉnh An Giang) lại nhộn nhịp cảnh đẩy dồn bắt cá linh đặc sản mùa lũ...
-
An Giang là tỉnh nằm ở đầu nguồn 2 con sông lớn cùng nhiều sông nhỏ, kênh, rạch nên nguồn cá tự nhiên phong phú. Đây là nguồn nguyên liệu dồi dào cho người dân làm mắm tạo nên thương hiệu độc đáo.
-
Đến An Giang vào mùa nước nổi, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn đặc sản cực kỳ ngon và độc đáo, đảm bảo du khách ăn một lần nhớ mãi.
-
Mỗi năm đến mùa nước nổi, bao cảm xúc lại dâng trào trong ký ức của người dân miền Tây, trong đó có người dân vùng đầu nguồn An Giang. Nước tràn đồng, cảnh đẹp dung dị, sản vật tươi ngon...