Cá suối
-
Cá Niêng (hay còn gọi là cá niên, cá mác-ở Nghệ An gọi là cá mát, cá sỉnh cao) là một loại đặc sản nức tiếng thơm ngon của vùng đất Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam. Ở Kon Tum cá Niêng có mặt tại huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum, chưa thưởng thức cá Niêng coi như bạn chưa biết gì về ẩm thực núi rừng.
-
Có ai đó đã từng nói, muốn tìm hiểu về một vùng đất, hãy đến phiên chợ chiều của nơi ấy. Và chợ chiều thị trấn Phú Túc (huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) là nơi như thế khi hội tụ những nét đặc sắc rất riêng của miền quê vùng chảo lửa mà hiếm nơi nào có được.
-
Đắp đất, đá ngăn dòng chảy để bắt cá sông, cá suối là cách đánh bắt cá độc đáo trên dòng sông Phước Giang của người dân vùng cao huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi.
-
Tại Gia Lai , loài suối có tên gọi là cá niên có nhiều nhất ở khu vực ngay trên đỉnh thác 50, đây là điểm đến hấp dẫn bậc nhất trong hành trình du lịch khám phá vùng đất cao nguyên. Thác 50 nằm trong vùng lõi của Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng...
-
Nếu như bình thường người ta hay câu, bẫy cá suối thì loại cá quý hiếm này lại phải "chuốc say" bằng loại bột vô cùng đặc biệt mới có thể bắt được chúng. Đó chính là loài cá đắng.
-
Một trong hai loài cá đó chính là cá chiên – loại cá da trơn “khủng” nhất nằm trong top 5 loài cá ngon xưa kia tiến vua, sống ở vùng nước chảy xiết ở khu vực thượng nguồn sông Hồng, sông Chảy trên đất biên giới tỉnh Lào Cai.
-
Cá suối là món đặc sản của đồng bào các dân tộc ở miền núi Quảng Ninh. Như ở huyện Bình Liêu kế bên TP Móng Cái, cá suối được chế biến chiên với dầu sở, một sản phẩm đặc trưng của Bình Liêu hoặc nướng trên than hồng
-
Trên địa bàn xã Cao Bồ (huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang) trong khoảng thời gian 1 năm trở lại đây, nhiều biển báo cấm đánh bắt cá suối đã xuất hiện bên đường và gần suối. Với mức phạt 6 triệu đồng cho một lần vi phạm, việc cấm mọi hình thức đánh bắt cá suối đã bước đầu mang lại hiệu quả.
-
Theo Chủ tịch UBND xã Trà Cang, huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam), cá sông, cá suối chết ở địa phương là hiện tượng bất thường. Cá tự nhiên bỗng dưng bị chết bất thường như vậy nguy cơ tận diệt thủy sản, ảnh hưởng lớn đến sinh kế người dân...
-
“Păng Chôh” - theo tiếng gọi của người Xơ Đăng ở Kon Tum có nghĩa là măng muối chua. Đây là một trong những món ăn lâu đời và thường xuất hiện trong bữa cơm hàng ngày của người Xơ Đăng. Ngoài ra măng chua có thể nấu chung với cá suối, chuột rừng, thịt sóc, thịt gà…