Can thiệp quân sự
-
Ngày 19/8, người đứng đầu chính quyền quân sự Niger, Tướng Abdourahamane Tiani, đã cam kết rằng giai đoạn chuyển tiếp ở quốc gia Tây Phi sẽ không kéo dài quá 3 năm, đồng thời cảnh báo các nước bên ngoài không thực hiện việc can thiệp quân sự vào tình hình ở nước này.
-
Căng thẳng đang leo thang giữa chế độ quân sự mới của Niger và các quốc gia Tây Phi khi khối này đã ra lệnh triển khai quân đội để sẵn sàng khôi phục lại trật tự ở Niger, theo AP.
-
Tổng thống Mexico Andres Manuel Lopez Obrador đã chỉ trích việc đảng Cộng hòa thúc đẩy Mỹ can thiệp quân sự vào nước này sau vụ băng đảng ma túy bắt cóc người dân Mỹ.
-
Hôm 16/12, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko thừa nhận nếu không có mối quan hệ thân tình với Moscow và Tổng thống Nga Vladimir Putin thì Belarus có khả năng đã ở cùng vị trí với Ukraine.
-
Hôm 30/8, Mikhail Gorbachev, nhà lãnh đạo của Liên Xô từ năm 1985 – 1991, đã qua đời ở tuổi 91 sau một thời gian chống chọi với bệnh tật.
-
Những người biểu tình xuống đường ở phía Đông và Tây Libya, khi sự tức giận dâng cao trước những bế tắc chính trị và chất lượng sống.
-
Nhà báo Anh Angus Roxburgh trong bài bình luận được đăng tải trên tờ The Guardian cho rằng, mặc dù tránh can thiệp quân sự trực tiếp nhưng bằng cách cung cấp vũ khí cho Ukraine, các nhà lãnh đạo phương Tây đang kéo dài cuộc chiến ở Ukraine. Theo ông Roxburgh, đàm phán là cách tốt nhất để chấm dứt xung đột.
-
Nga tuyển dụng các chiến binh từ Syria để hỗ trợ cho chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, các quan chức Mỹ chia sẻ với The Wall Street Journal.
-
Một số quốc gia lo ngại rằng việc viện trợ máy bay chiến đấu cho Ukraine có thể khiến tình hình xung đột quân sự trở nên căng thẳng hơn.
-
Sau nhiều tháng tập kết quân đội và gia tăng lực lượng ở biên giới với Ukraine, Nga cuối cùng đã tiến hành cuộc tấn công đa hướng vào nhiều vùng Ukraine, đe dọa làm mất ổn định châu Âu và kéo theo cả Mỹ.