Căng thẳng trung-ấn
-
Chuyên gia kinh tế Rupa Subramanya nhận định Trung Quốc cùng với các nền kinh tế láng giềng đang phát triển với tốc độ mạnh mẽ như Việt Nam vẫn sẽ giữ vai trò công xưởng của thế giới trong tương lai gần mà Ấn Độ khó có thể thay thế được.
-
Một nguồn tin của Reuters cho hay việc nhập khẩu các thiết bị điện thành phẩm như loa bluetooth, tai nghe không dây, smartphone, smartwatch, laptop… cùng nhiều thiết bị có kết nối wifi từ Trung Quốc vào thị trường Ấn Độ đang bị trì hoãn.
-
Tờ CNBC mới đây dẫn lời nhiều chuyên gia nhận định rằng Mỹ đang coi Ấn Độ là một trong những đối tác quan trọng nhất trong chiến lược đối phó với tham vọng ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương.
-
Tờ SCMP dẫn lời hai nguồn tin cho hay Ấn Độ có khả năng sẽ chặn các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông trong nước sử dụng thiết bị viễn thông sản xuất bởi gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Huawei.
-
Sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa Ấn Độ và Trung Quốc đồng nghĩa với việc Maldives cần phải thận trọng để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với cả hai gã khổng lồ châu Á.
-
Nhiều nhà quan sát chỉ ra rằng cuộc chạy đua cơ sở hạ tầng ở Maldives là một khía cạnh khác cho thấy căng thẳng địa chính trị giữa Trung Quốc và Ấn Độ đang không ngừng leo thang.
-
Khi căng thẳng Trung Quốc - Ấn Độ leo thang, lĩnh vực công nghệ cũng bị cuốn vào vòng xoáy xung đột. Các nhà quan sát nhận định dù không bên nào chiến thắng trong xung đột công nghệ hiện tại, các công ty Trung Quốc có thể sẽ là bên mất nhiều hơn.
-
Nỗ lực tự lực nền kinh tế của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhằm hạn chế sự phụ thuộc vào Trung Quốc có vẻ đang gặp những thách thức lớn khi kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc tăng lên đáng kể trong tháng qua.
-
Ấn Độ đã phá hủy một con tàu ở Vịnh Bengal trong một cuộc phô trương vũ lực giữa bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc leo thang.
-
Lo sợ căng thẳng bùng lên thành xung đột ở Nam Á tăng lên khi Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng ngay việc can thiệp vào tranh chấp biên giới của họ với Ấn Độ, theo Express.