Cảnh bảo lừa đảo
-
Thông tin trên được Cục An toàn chia sẻ tại họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra vừa qua.
-
Theo Cục An toàn thông tin, hiện có 3 nhóm lừa đảo chính (giả mạo thương hiệu, chiếm đoạt tài khoản và các hình thức kết hợp khác) với 24 hình thức lừa đảo đang diễn ra trên không gian mạng.
-
Từ ngày 23/6 đến ngày 23/7, Bộ TT&TT chính thức phát động chiến dịch “Tháng hành động tuyên truyền về nhận diện và phòng chống lừa đảo trực tuyến”.
-
Những ngày gần đây, một số người sử dụng Zalo, Facebook đã vô tình bị kẻ xấu chiếm quyền sử dụng tài khoản thông qua hình thức lừa đảo quét mã QR.
-
Theo báo cáo tổng kết tình hình An ninh mạng Việt Nam, trong vòng 6 tháng đầu năm 2023 đã có tới 5.100 vụ tấn công an ninh mạng vào các hệ thống tại Việt Nam.
-
Lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin của nhiều, các đối tượng lừa đảo đã mạn danh mạo danh là người của công ty điện lực để lừa đảo nhiều người dùng trên mạng xã hội.
-
Mới đây, ZaloPay đã ra thông báo khuyến nghị khách hàng liên quan đến việc xuất hiện một số cá nhân, tổ chức mạo danh ZaloPay gửi tin nhắn (thông qua email, tin nhắn, cuộc gọi, trang mạng xã hội...) tới người dùng thông báo trúng thưởng (tiền mặt/xe máy/phiếu mua hàng/hiện vật…) hoặc tặng quà/voucher nhằm mục đích chiếm dụng tiền/thông tin cá nhân.
-
Telegram là một trong những ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất thế giới được hơn 700 triệu người thường xuyên sử dụng. Đây chính là "mảnh đất màu mỡ" của giới tội phạm mạng.
-
Trong thời gian qua, các hành vi lừa đảo công nghệ cao tăng mạnh với các thủ đoạn tinh vi, trong đó xuất hiện tình trạng tượng lừa đảo chiếm đoạt quyền kiểm soát SIM thuê bao di động để đánh cắp thông tin mã OTP, sau đó rút tiền từ thẻ tín dụng của khách hàng hoặc vay tiền online.
-
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các trang mạng xã hội, hình thức lừa đảo qua mạng, tội phạm công nghệ cao đang có xu hướng gia tăng. Nhiều ngân hàng đã phát đi cảnh báo khách đề phòng trước các hình thức lừa đảo, giả mạo nhằm mục đích đánh cắp thông tin và chiếm đoạt tiền.