Câu đối
-
Mạc Đĩnh Chi là vị trạng nguyên nổi tiếng thông minh uyên bác. Sinh thời, ông để lại nhiều giai thoại hay, thể hiện tài ứng đối hơn người.
-
Trong số các câu đối lại của học trò chỉ có câu đối của Nguyễn Trãi là hay nhất. Câu đối ấy như sau: "Sắc bất ba đào dị nịch nhân", nghĩa là nhan sắc đàn bà dù không thấy sóng nổi vẫn đánh đắm được người...
-
Quá bẽ bàng vì câu đối của sứ thần nước Nam Giang Văn Minh, hoàng đế Sùng Trinh và bá quan văn võ nhà Minh đã hèn hạ làm một việc mà tự cổ chí kim hiếm có trong thông lệ ngoại giao. Đó là hạ lệnh giết sứ giả.
-
Những người lỗi lạc nhất trong danh sĩ mà người dân Thăng Long hâm mộ, tôn họ là Trường An tứ hổ (4 người giỏi văn nhất kinh thành). Cả đám tứ hổ đứng yên không nói năng gì, đành xấu hổ trước câu đối của Đoàn Thị Điểm và cúi đầu ra về...
-
Trong chuyến đi sứ nhà Thanh, Nhữ Trọng Thai đã làm một câu đối hoàn hảo, khiến triều đình phương Bắc nể phục, cho treo ở cổng Thiên An Môn.
-
Bằng tài năng kiệt xuất của mình, Lê Quý Đôn để lại cho đời một kho tàng kiến thức đồ sộ, làm vẻ vang dân tộc.
-
Là người hết lòng vì sự nghiệp của nhà Tây Sơn, sau khi Nguyễn Huệ mất đột ngột, Ngô Thì Nhậm đã từ quan về quê.
-
Xưa, đối liên là thú chơi tao nhã, thông dụng của học trò, bởi trước khi làm thơ, ai cũng phải biết làm câu đối để mừng (việc hỉ), để thờ (tán tụng công đức sự nghiệp Tổ tiên, hoặc các vị thần), để viếng (việc hiếu), tức cảnh (vịnh phong cảnh), thuật hoài (bày tỏ ý chí hoặc tâm sự của mình)…
-
Chiều ba mươi Tết, có một chàng rể nọ sắm sửa một số quà để đến lễ Tết gia đình bố vợ theo truyền thống.
-
Ngoài niềm đam mê viết thư pháp, Tâm An còn rất thích nghe nhạc và đặc biệt là nhạc rock.