Cây bồn bồn
-
Những năm gần đây, từ một loài cỏ dại, bồn bồn đã vươn mình trở thành đặc sản nổi tiếng của tỉnh Cà Mau, mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều nông dân. Có một xóm nghèo nhờ trồng bồn bồn mà đời sống của bà con trở nên khá giả hơn.
-
Cà Mau là nơi được thiên nhiên ưu đãi với hệ sinh thái đa dạng. Chính điều này sản sinh ra nhiều đặc sản dân dã nức tiếng, làm say đắm du khách gần xa.
-
Nhờ sáng kiến lót bạt trồng cây bồn bồn, nhiều nông dân ở xã Khánh An, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) có nõn bồn bồn trắng tinh tươm bán quanh năm, thu lãi cả trăm triệu đồng. Thứ cây xưa kia coi như cỏ dại nay lại tự tin vươn lên hàng đặc sản...
-
Vào thời điểm hiện tại, dù chưa đến Tết Nguyên đán, nhưng nhiều nông dân ở huyện Cái Nước, Cà Mau cho biết, giá bồn bồn - loại cỏ mọc hoang ở địa phương đã ở mức khá cao.
-
Nhắc đến cây bồn bồn trên vùng đất huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau), mọi người nghĩ ngay đến xã Phong Lạc và chàng thanh niên Đào Văn Sinh, người tiên phong, khởi nghiệp thành công khi mạnh dạn chọn trồng cây bồn bồn làm kinh tế.
-
Nhờ siêng năng, cần cù, chịu khó mà vợ chồng chị Hoàng Thị Thủy, ở ấp 1, xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình (tỉnh Cà Mau) đã vượt qua cảnh nghèo khó và vươn lên khá giàu nhờ trồng cây bồn bồn trên những mảnh đất thuê. Cây bồn bồn trước kía dân xem như cây cỏ dại thì ngày nay trở thành cây đặc sản "hái" ra tiền.
-
Từng được xem là loài cỏ dại phá đi không hết, không có giá trị kinh tế, nhưng giờ đây cây bồn bồn đã trở thành một đặc sản trứ danh của tỉnh Cà Mau. Nhờ trồng loài cây một thời là cỏ dại này mà dân Cà Mau hốt bạc mỗi dịp Tết đến xuân về.
-
Từng một thời được xem là loài cây hoang dại, lấn át cây lúa, nhưng cây bồn bồn giờ đây đã “vươn mình” trở thành một loại đặc sản trứ danh của vùng Đất Mũi, giúp nhiều hộ nông dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên khá giả.
-
Hiện một số bà con ấp Bưng Cà Pốt, xã Tài Văn (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) đã phát triển cây bồn bồn tại các vùng đất trũng. Do có nhiều hộ trồng nên ở địa phương này được gọi là “xóm trồng bồn bồn” và chính loại cây trồng này đã đem về nguồn thu nhập cao cho người dân, bởi đây là loại cây trồng nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, đặc biệt đầu ra ổn định.
-
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn xã Khánh An, huyện U Minh (Cà Mau) thực hiện chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng bồn bồn. Mô hình đã phát huy được hiệu quả, không chỉ giúp nhiều hộ thoát nghèo mà còn khá giả. Mô hình đang được nhân rộng để tiếp tục giúp nhiều người dân vùng đệm đất rừng U Minh hạ vươn lên.