Cây cao su

  • Hơn 1 năm nay, giá mủ cao su không ngừng tăng cao, nông dân huyện miền núi Sông Hinh (tỉnh Phú Yên) phấn khởi, tăng cường đầu tư, khai thác mủ. Trong bối cảnh giá mía, sắn bấp bênh thì việc giá mủ cao su tăng phần nào giúp nhiều người dân cải thiện cuộc sống.
  • Theo Thường trực Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, đến nay các tỉnh Tây Nguyên: Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum không còn mở rộng diện tích cây cao su mà chỉ chú trọng đầu tư chăm sóc, thâm canh tăng năng suất, sản lượng mủ cao su để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
  • Nhiều gia đình nông dân ở huyện Như Xuân (Thanh Hóa), đã chặt bỏ cây cao su đang thu hoạch mủ. Lý do mà họ đưa ra là mủ cao su mất giá, không đủ chi phí khi phải thuê người thu hoạch...
  • Quý I/2016, giá cao su dao động ở mức 26 - 28 triệu đồng/tấn, cuối tháng 4 bất ngờ vọt lên 37 triệu đồng/tấn nhưng chỉ kéo dài 1 tuần, đến ngày 15/5 xuống còn 32-33 triệu đồng.
  • Suốt 21 năm bị lấy làm giới tuyến chia cắt đất nước, vùng đất đôi bờ Hiền Lương – Bến Hải (Quảng Trị) đã hứng chịu quá nhiều mất mát, đau thương. 41 năm sau ngày đất nước thống nhất, vùng đất này đã có những bước chuyển mình thần kỳ…
  • Đến nay, cây cao su đã có mặt ở các tỉnh miền núi phía Bắc gần 10 năm, song vẫn chưa hề có đánh giá về hiệu quả kinh tế của loài cây đỏng đảnh này. Các chuyên gia cho rằng, việc trồng cao su ở phía Bắc là một cuộc thí nghiệm khổng lồ và mạo hiểm, trong đó người nông dân gánh phần rủi ro cao nhất.
  • Các nhà khoa học đã từng chỉ ra rằng, cây cao su chỉ thích hợp trồng tại miền Đông Nam Bộ và thường 5-6 năm mới cho thu hoạch nhựa. Tuy nhiên, do quỹ đất trồng cao su truyền thống không còn nên từ những năm 2000, việc tìm quỹ đất mới để phát triển loại cây công nghiệp này đã được các nhà khoa học và doanh nghiệp đặt ra.
  • LTS: Sau gần 10 năm “Bắc tiến” (tính từ năm 2006 bắt đầu thí điểm trồng 3.000ha), cây cao su vẫn chưa chứng minh được hiệu quả kinh tế, trong khi hàng nghìn hộ nông dân thì khóc dở mếu dở vì trót đặt cược sinh kế với loài cây được mệnh danh là “vàng trắng” này.
  • UBND tỉnh Quảng Nam vừa phê duyệt vùng quy hoạch phát triển cây cao su đến năm 2020 với tổng diện tích lên đến 30.428,17ha.
  • Quảng Nam có thời kỳ là điểm nóng phá rừng của cả nước. Lâm tặc sau khi hạ cây trái phép đã lấy gỗ kết thành bè đưa đi công khai từng đoàn trên sông... Tình trạng đó bây giờ không còn nữa. Rừng Quảng Nam đã được bảo vệ tốt hơn.