Chiều ngày 24 và tối ngày 25.3, trên địa bàn vùng biên giới tỉnh Gia Lai xuất hiện những cơn mưa dông, một số nơi mưa có đá, kèm theo gió, lốc xoáy đã làm cho hàng trăm cây cao su từ 10-15 năm tuổi, đang trong chu kỳ khai thác bị gãy đỗ.
Mặc dù bị cơn bão số 10 năm 2013 tàn phá, làm đổ gãy gần hết diện tích cây cao su, nhiều người dân lâm vào cảnh trắng tay, song hiện vẫn có rất nhiều nông dân ở miền Trung, trong đó có Quảng Bình, vẫn đánh liều với cây cao su…
Dù cao su vào chu kỳ khai thác nhưng giá xuống quá thấp, tiền bán mủ không đủ chi phí, người trồng cao su tại huyện Krông Nô (tỉnh Đăk Nông) phải chặt bỏ. Ân hận vì chạy theo phong trào trồng cao su một cách tự phát thì đã muộn…
Với 25.000ha cao su, 5.000ha cọ dừa và 10.000ha mía đã và sẽ thu hoạch khiến nhiều bất ngờ về những thành công của một “ đại gia” người Việt trên nước bạn Lào.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Nam Nguyễn Ngọc vừa có chỉ đạo ngành chức năng ở địa phương tuyệt đối không cho phép trồng cây cao su khi chưa thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục trồng cây cao su trên đất lâm nghiệp.
Đó là nhận định của nhiều đại biểu tại tại Hội thảo: “Phát triển cao su miền núi phía Bắc - Thực trạng và giải pháp” do Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn (IPSARD), tổ chức ngày 10.12 tại Hà Nội.
Ngày 28.11, PVFCCo phối hợp PVFCCo SE và Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư Bình Phước tổ chức Hội thảo tổng kết mô hình trình diễn sử dụng phân bón Phú Mỹ trên cây cao su thời kỳ khai thác.
Ngày 25.11, nguồn tin riêng của Dân Việt cho biết, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an vừa kết luận điều tra vụ chiếm đoạt 500ha cao su ở Bình Phước, chuyển hồ sơ sang Viện KSND Tối cao đề nghị truy tố bị can Trần Văn Thìn - Giám đốc Công ty TNHH Đông Nam Long.