Cây dó bầu
-
Cách đây hơn 10 năm, đa số các gia đình ở huyện An Lão (tỉnh Bình Định) chọn trồng cây keo, bạch đàn làm cây chủ lực thì riêng gia đình ông Đinh Văn Ếc, dân tộc Hre, thôn 8, xã An Trung, lại chọn cho mình một lối đi riêng bằng việc trồng cây dó bầu.
-
Cách đây hơn 10 năm, trong khi nhiều gia đình ở huyện An Lão (tỉnh Bình Định) chọn keo, bạch đàn để trồng rừng kinh tế thì anh Đinh Văn Ếc, sinh năm 1977, dân tộc H’re, ở thôn 8, xã An Trung lại trồng cây dó bầu thành một khoảnh rừng.
-
Sau nhiều nỗ lực nghiên cứu, mày mò thử nghiệm, ông Triệu Ứng Lai (xã Yên Phong, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã trồng thành công cây dó bầu. Cây dó bầu đã cho ra thứ trầm hương thơm nức bằng chế phẩm sinh học do chính tay ông Lai làm ra.
-
Khoảng 15 năm về trước, hàng chục hộ dân ở huyện M’Drắk (tỉnh Đắk Lắk) đua nhau trồng cây dó bầu để tạo trầm hương, nuôi hy vọng sẽ có nguồn thu nhập đáng kể. Tuy nhiên, mãi đến nay cây vẫn không tạo trầm nên đã bị phá bỏ hàng loạt, số ít còn lại sống lay lắt, bán không ai mua.
-
Sau ngày giải phóng, bà đi buôn trầm hương, cái nghề lúc đó bị cấm. Bà là phụ nữ đơn thân, 3 đứa con còn nhỏ, sợ mình vướng vòng lao lý không ai nuôi con, vậy là bà nghĩ đến chuyện trồng cây dó bầu để tự tạo ra trầm rồi chiết xuất ra tinh dầu trầm để xuất khẩu.
-
Là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang vẫn luôn làm nhiều người ngạc nhiên về sự đa dạng sinh học, với các sản vật trân quý. Trong số đó có trầm hương được tích tụ tự nhiên, vừa được người dân phát hiện từ sớ gỗ trắng phau của quần thể dó bầu tại xã Cửa Dương, là khu vực cận kề với khu rừng nguyên sinh thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc.
-
Anh Nguyễn Văn Quang, ấp Thạnh Hoà, xã Thạnh Ðông, huyện Tân Châu (Tây Ninh) trồng hàng trăm cây dó bầu-một thời được mệnh danh là cây tiền tỷ. Từ cây dó bầu, anh Quang tạo trầm và chế biến những cây dó bầu có trầm hương thành những sản phẩm mỹ nghệ đắt tiền. Với công việc này, mỗi tháng anh Quang chắc ăn lãi 25 triệu đồng.
-
Từ thân cây dó bầu, dân “soi trầm” sẽ phá xác, gọt bỏ phần thân và chỉ lấy phần lõi có trầm hương bên trong. Không ít người ở xứ trầm Vạn Ninh (Khánh Hòa) đã phất lên thành “đại gia xứ trầm” nhờ nghề này.
-
Theo lãnh đạo xã Phúc Trạch, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh, cây dó bầu và bưởi Phúc Trạch đang vươn lên trở thành cây trồng cho thu nhập cao đối với người dân xã này.
-
Ban đầu có người nói ông "chập mạch" khi đưa cây dó bầu về trồng trên đất quế. Hơn 10 năm thành quả đem lại khiến nhiều người kinh ngạc, hiện mỗi ha dó bầu cho nguồn thu trên 4 tỉ đồng.