Cây mắc ca
-
Chị Nguyễn Thị Hương, ở thôn Đắk Kual, xã Đắk N’Drung (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) có 120 cây mắc ca. Vườn mắc ca dù khiêm tốn, nhưng năm vừa qua, chị vẫn thu về 250 triệu đồng nhờ có ý tưởng sáng tạo trong khởi nghiệp.
-
Trước thực trạng giá cà phê, hồ tiêu, cao su không ổn định, một số hộ dân ở xã Hải Yang (huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã chủ động trồng xen cây mắc ca.
-
Năm nay là năm thứ 2 gia đình ông Nguyễn Xuân Tùng ở thôn Hợp Bình (xã Hương Minh, huyện Vũ Quang) có thu nhập từ cây mắc ca, bán hạt mắc ca sau 6 năm trồng.
-
Theo thống kê, diện tích trồng mắc ca của tỉnh Đắk Lắk (tính đến tháng 7/2021) là 2.000 ha. Tỉnh phấn đấu phát triển vùng nguyên liệu mắc ca đến năm 2030 đạt 4.000 ha; trong đó, trồng thuần 1.000 ha, còn lại là trồng xen.
-
Nông dân trên địa bàn huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đặt ra nhiều câu hỏi liên quan đến việc phát cây mắc ca khi được Hiệp hội Mắc ca Việt Nam tổ chức tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc mắc ca.
-
Qua khảo sát điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu một số địa phương tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Hiệp hội Mắc ca Việt Nam nhận định, cây mắc ca có thể trồng và phát triển tốt tại Huế, tạo sinh kế và nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Ngày 23/9, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Hoàng Hải Minh đã có buổi làm việc với Hiệp hội Mắc ca Việt Nam về phát triển cây mắc ca tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
-
Năm 2018, cây mắc ca được đưa vào trồng tại xã vùng cao Mường É, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La và đang hứa hẹn sẽ mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế...
-
Nhiều năm qua, cây hành hoa mang lại giá trị kinh tế ổn định cho người dân xã Võng Xuyên (huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội). Chính quyền địa phương đang tập trung phát triển loại cây trồng này thành sản phẩm chủ lực để tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2022.
-
Trồng, gắn bó với loài cây đặc sản còn mới mẻ: mắc ca, một nông dân tỉnh Lâm Đồng đã xác định mục tiêu đưa tới tận tay người tiêu dùng những hạt mắc ca giòn, ngọt.