Cây mắc ca
-
Nhận thấy hiệu quả của cây mắc ca, chính quyền xã Ea Sol (huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk) đang tập trung đẩy mạnh xây dựng vùng nguyên liệu và phát triển thương hiệu, đưa loại cây này trở thành một trong những loại cây trồng chủ lực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
-
Được nghỉ hưu mới bắt tay làm nông dân, nhưng ông Nguyễn Mạnh Hùng với vườn trồng mắc ca ở xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn. Ông tạo nên cả một thương hiệu mắc ca nổi tiếng, vườn trồng mắc ca với thương hiệu Hoàng Liên của ông Hùng được gọi là "vườn vàng".
-
Huyện Nậm Pồ (Điện Biên) vừa có buổi làm việc về tiến độ Dự án trồng cây Mắc ca trên địa bàn xã Nà Khoa và xã Si Pa Phìn.
-
Đến 10/6, tỉnh Điện Biên mới trồng được 3.498ha cây mắc ca, đạt 25% so với cam kết của nhà đầu tư và đạt 5% so với tổng quy mô các dự án được phê duyệt.
-
Với cách làm bài bản, khoa học, một lão nông ở TP Gia Nghĩa (tỉnh Đắk Nông) đã có thu nhập cao từ vườn trồng mắc ca. Thành công này cũng gợi mở hướng phát triển cho cây mắc ca ở TP Gia Nghĩa.
-
Những năm qua, Công ty Mắc ca Việt (xã Hòa Trung, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) và các nông hộ liên kết đã khá thành công với những sản phẩm mắc ca truyền thống của mình.
-
Mắc ca là cây trồng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở nhiều địa bàn tại Đắk Nông. Tuy nhiên, qua thực tế sản xuất, loại cây này cũng bộc lộ một số hạn chế, đòi hỏi phải có giải pháp khắc phục.
-
Sau khi tìm hiểu về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mắc ca, nhận thấy tiềm năng từ giống cây này, ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Yên Trạch, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) đã mạnh dạn đầu tư trồng hơn 6 ha mắc ca. Trung bình mỗi năm, vườn mắc ca của ông cho doanh thu hàng tỷ đồng.
-
Đề án phát triển cây mắc ca giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt được kỳ vọng sẽ tạo động lực phát triển trồng, chế biến mắc ca, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước đứng đầu thế giới về trồng, chế biến, xuất khẩu sản phẩm mắc ca.
-
Việt Nam tham vọng thu 2,5 tỷ USD nhờ bán một loại hạt được mệnh danh là "nữ hoàng của các loại hạt"
Theo Đề án phát triển bền vững mắc ca giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt, Việt Nam đặt ra tham vọng đưa mắc ca thành ngành hàng sản xuất hiệu quả.