Cây mắc ca

  • Từ chỗ gây sốt dư luận với triển vọng phát triển tại Việt Nam 220.000ha mắc ca - cây “tỷ đô” như nhiều ý kiến đánh giá, việc Bộ NNPTNT vừa công bố quy hoạch cây trồng này đến năm 2020 chỉ là 9.940ha khiến không ít người ngỡ ngàng. Vì sao Bộ NNPTNT lựa chọn con số giảm hơn 20 lần so với triển vọng?
  • Hiện nay, tới thăm các trang trại trồng mắc ca có thể thấy người nông dân (ND) đang thực sự hưởng niềm vui "trái ngọt" sau một thời gian dành tâm huyết cho giống cây mới.
  • Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được 12 nước hoàn tất đàm phán vào ngày 5.10.2015 và Việt Nam dự kiến sẽ chính thức ký kết vào đầu tháng 2.2016. Sự kiện này sẽ mở ra một thời kỳ mới đối với nông sản Việt Nam, trong đó có các loại trái cây.
  • Bộ NNPTNT vừa ban hành hướng dẫn tạm thời kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hái quả và sơ chế hạt cây mắc ca. Đây là hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật đầu tiên cho mắc ca phát triển tại Việt Nam. NTNN xin giới thiệu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây mắc ca theo hướng dẫn của Bộ để nông dân áp dụng vào sản xuất.
  • Theo báo cáo kiểm tra tại các địa phương của Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT), trong thời gian qua các cơ quan quản lý các cấp (tỉnh, huyện, xã) chưa có sự phối hợp chặt chẽ trong quản ý giống mắc ca theo quy chế cây trồng lâm nghiệp.
  • Ngày 19.7, Sở NNPTNT Thanh Hóa, cho biết ngành nông nghiệp tỉnh này khuyến cáo tuyệt đối không được trồng rộng rãi cây mắc ca ở những diện tích chưa qua khảo nghiệm.
  • Thời gian gần đây, dư luận trong tỉnh xôn xao trước việc chính quyền huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi) chi tiền tỷ từ ngân sách để trồng cây mắc-ca, một loại cây trồng hoàn toàn xa lạ không chỉ ở Quảng Ngãi, mà với cả nhiều tỉnh thành khác trong nước.