Cây riềng
-
Với diện tích trồng cây riềng đỏ hơn 85,2ha, năng suất bình quân đạt 60 tấn/ha, sản lượng hàng năm đạt hơn 5.100 tấn, mỗi năm người dân xã Công Liêm (huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa) có thu nhập hơn 40 tỷ đồng.
-
Cây riềng từ lâu đã được biết đến như một loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng riềng còn là một vị thuốc quý với vô vàn lợi ích sức khỏe tuyệt vời và là “khắc tinh” của nhiều loại bệnh thường gặp.
-
Vài năm trở lại đây, một số hộ dân đồng bào dân tộc Khmer xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) trồng riềng để lấy ngó như một loại rau sạch. Cây riềng-một loại cây xưa nay trồng lấy củ làm gia vị đã giúp nhiều hộ dân nơi đây có thu nhập khá.
-
Vài năm trở lại đây, một số hộ đồng bào dân tộc Khmer ở xã Bàn Thạch (huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang) có sáng kiến tận dụng đất vườn để trồng cây riềng dại nhổ lấy ngó non bán. Cây riềng-loài cây hoang dã này đã giúp nhiều hộ nơi đây có thu nhập khá.
-
Cây riềng là cây gia vị quen thuộc ở các làng quê nhưng biến riềng trở thành sản phẩm hàng hóa, mang lại nguồn thu ổn định gần 200 triệu đồng/năm cho gia đình thì ở huyện Vũ Thư hiện nay mới chỉ có vợ chồng anh Bùi Tiến Quảng, thôn An Lợi, xã Song Lãng (tỉnh Thái Bình).
-
Từ ý tưởng tạo ra sự khác biệt để đi lên trong làm kinh tế, anh Nguyễn Thiện Hậu (ở xã Nguyễn Phích, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau) đã mạnh dạn đầu tư trồng loại cây ở địa phương chưa ai dám trồng để làm “cây kinh tế”. Qua vài năm phát triển, loại cây trồng này giúp gia đình anh có thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm. “Cây kinh tế” anh Hậu lựa chọn là cây riềng.
-
Xưa nay, ở quê nhà nào cũng có một bụi riềng làm thứ gia vị, nhất là cho vào món thịt giả cầy, nhựa mận, nhưng trồng thành hàng hóa, cả làng cùng trồng thì chỉ có ở nơi này. Đó là thôn Cự Phú, xã Công Liêm, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa. Gần như cả làng, cả thôn nhà nào cùng trồng riềng với diện tích lên tới gần 30ha, mỗi ha riềng cho thu nhập lên tới 300 triệu đồng.