Trung tâm Lưu trữ lịch sử TP Hà Nội (Chi cục Văn thư - Lưu trữ Hà Nội) phối hợp Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư lưu trữ Nhà nước) đang trưng bày những tư liệu quý tại triển lãm "Hà Nội, ký ức 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không".
Trong số những nghệ nhân của làng múa rối nước Đào Thục (huyện Đông Anh, Hà Nội) không ai không biết đến Anh hùng Lực lượng vũ trang, Nghệ nhân Đinh Thế Văn - người đã dành tâm huyết cả đời cho việc bảo tồn và phát triển nghệ thuật rối nước.
Trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long, ngoài những di tích thời Lê và thời Nguyễn như Đoan Môn, thềm rồng Điện Kính Thiên, Hậu Lâu,… còn có một số di tích cách mạng như Nhà và hầm D67.
68 năm đã trôi qua, Điện Biên Phủ đã kịp khoác lên mình tấm áo mới, nhưng vẫn còn đó chứng tích của một thời oanh liệt: Đồi A1, Hồng Cúm, Him Lam... Những ngày tháng 5 lịch sử này lại có hàng ngàn du khách, cựu chiến binh, người dân trong và ngoài nước, về thăm lại chiến trường Điện Biên Phủ lịch sử.
Lễ tang Đại tá Vũ Đình Hòe - Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 249 (Trung đoàn 174, Sư đoàn 316) – đơn vị chủ công đánh đồi A1 suốt 38 ngày đêm trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) đã diễn ra theo nghi thức quân đội tại Nhà tang lễ Quốc gia (Hà Nội).
Sức hấp dẫn, lôi cuốn của Mường Phăng đối với du khách thập phương bởi nơi đây là vùng căn cứ địa cách mạng lịch sử gắn liền với địa danh Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Lễ hội Hoa ban đã trở thành thương hiệu văn hóa, du lịch đặc trưng của Điện Biên. Lễ hội được tổ chức đúng vào ngày 13/3, thời khắc Quân đội nhân dân Việt Nam đã nổ phát súng đầu tiên, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu".
Hưởng ứng các hoạt động sôi nổi trong mùa Lễ hội hoa ban Điện Biên 2022 và hướng tới kỷ niệm 68 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2022), sáng 13/3, tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch Điện Biên phối hợp Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức triển lãm chuyên đề “Theo dấu chân Đại tướng”.