Chiến dịch Hồ Chí Minh

  • Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Tư lệnh chiến dịch, đêm 29, rạng sáng ngày 30/4/1975, các binh đoàn chủ lực trên từng hướng đồng loạt tiến công vào nội đô, đánh chiếm các mục tiêu then chốt của chiến dịch.
  • Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến tranh Việt Nam. Chiến dịch này đã chấm dứt hoàn toàn sự chia cắt hai miền Nam – Bắc của Việt Nam sau 21 năm.
  • Để thực hiện thành công chiến dịch Hồ Chí Minh, Quân đội Nhân dân Việt Nam đã tung vào 25 vạn bộ đội với 15 sư đoàn, 14 trung đoàn, hàng trăm khẩu pháo các loại và 320 xe tăng hiện đại.
  • Chiến dịch Trường Sa và các đảo trên biển Đông là một chiến dịch không lớn nếu xét về quy mô quân sự, tuy nhiên nó lại có ý nghĩa cực kỳ quan trọng về mặt chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta.
  • Với cuộc Tổng tiến công chiến lược mùa Xuân 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, quân và dân ta đã kết thúc thắng lợi cuộc trường kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bắc - Nam sum họp một nhà, đất nước trọn niềm vui.
  • Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ông luôn là "đối tượng" nằm trong danh sách hồ sơ đặc biệt và là "con cá bự” mà cơ quan mật vụ của chính quyền Mỹ - ngụy Sài Gòn ráo riết truy lùng, treo thưởng lớn.
  • LTS: Thượng tướng - Tiến sĩ Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Anh hùng LLVTND, là người đã chỉ huy chiến đấu và trực tiếp chiến đấu trên nhiều chiến trường ác liệt, trong đó có chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Nhân kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, Dân Việt xin trích đăng hồi ký “Một thời Quảng Trị” của ông, đoạn nói về ngày 30.4.1975, khi Trung đoàn 27 do ông chỉ huy tham gia trận quyết chiến đánh vào Sài Gòn.
  • Mạng Metatube đã đưa ra danh sách 10 trận đánh có ảnh hưởng sâu đậm nhất tới cục diện thế giới 1 thế kỷ qua, trong đó có 2 trận ở Việt Nam.
  • “Sư đoàn Công binh 565 của chúng tôi có khoảng 4.000 người đã chia ra để đảm bảo cho toàn bộ quá trình vận chuyển quân, vũ khí đạn dược phục vụ chiến dịch Hồ Chí Minh ở khu vực phía Tây Trường Sơn (dài hơn 300 km). Có thể nói, anh em công binh lúc đó làm việc khí thế rất hừng hực, không sợ gì bom đạn, làm đường cũng thần tốc giống như đại quân đánh thần tốc”- Thiếu tướng Hoàng Kiền - Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân, nguyên Tư lệnh Binh chủng Công binh hồi tưởng lại ký ức cách đây 43 năm.
  • Tối 15.2, Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong, cùng các lãnh đạo thành phố và các sở, ngành đã tới dâng hương tại Bia Tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh trong trận đánh bảo vệ cầu Rạch Chiếc trong Chiến dịch Hồ Chí Minh.