Chiến thắng Điện Biên Phủ
-
Ra đời trước khi Thế chiến 2 bùng nổ không lâu, đại liên DShK 12,7mm đã khẳng định là hỏa lực mạnh mẽ và được sử dụng đến tận ngày nay; có thể khẳng định, DShK 12,7mm là vũ khí huyền thoại, để lại dấu ấn trong lịch sử.
-
Từ Điện Biên đến Sài Gòn, cánh quân do tướng Lê Trọng Tấn chỉ huy luôn là những người đến đích đầu tiên.
-
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không thúc đẩy chiến thắng trên chính trường. Mỹ kí Hiệp định Paris, buộc phải rút quân khỏi nước ta. Miền Bắc vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, vừa tiếp tục chi viện miền Nam.
-
Nhân dịp kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ 1954, hàng chục học sinh, sinh viên tối 7.5 đã cùng nhau thắp nến thành dòng chữ 65 năm với hình ngôi sao tại nhà riêng Đại tướng Võ Nguyên Giáp (30 Hoàng Diệu, Hà Nội) để tri ân Tướng Giáp và các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống.
-
Khẩu pháo cao xạ 37 mm do Liên Xô sản xuất năm 1939 là một trong những hiện vật quý giá liên quan đến chiến thắng của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Năm 2012, hiện vật này được Nhà nước công nhận là bảo vật quốc gia.
-
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, không quân Pháp đã mất 60 máy bay (15 chiếc do đặc công mặt đất phá hủy), trên bầu trời Điện Biên Phủ không quân mất 28 chiếc, hải quân mất 8 chiếc, và gần 100 chiếc bị thương. Đây là một mất mát nặng nề với không quân Pháp.
-
Báo Nông thôn Ngày nay/Báo điện tử Dân Việt trân trọng giới thiệu bài viết của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhân dịp kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2019).
-
65 năm sau ngày chiến thắng chấn động địa cầu (7.5.1954 - 7.5.2019), “chảo lửa” Điện Biên Phủ đã đổi thay, trở thành thành phố trẻ đang vươn mình phát triển. Song, vẫn còn đó những chứng tích, những câu chuyện đầy giá trị và ý nghĩa về một thời bom đạn, nhắc nhở các thế hệ sinh ra trong hòa bình trân trọng những chiến công của các thế hệ cha anh.
-
Sau trận Điện Biên Phủ, tướng De Castries - Chỉ huy trưởng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ khi về Pháp đã phải điều trần trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp. Vị tướng thua trận này có câu nói bất hủ, phản ánh đúng bản chất cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
-
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, phương tiện xe đạp thồ được xem là sáng tạo đặc biệt góp phần rất quan trọng vào việc chuyển lương thực. Vậy ai là người đã có sáng kiến này?