Là xã vùng ven của TP. Đồng Hới (tỉnh Quảng Bình), thời gian qua, chính quyền địa phương xã Nghĩa Ninh đã đẩy mạnh áp dụng chuyển đổi số vào xử lý công việc, từ đó kết nối giữa các cấp gần nhau hơn, hướng tới mục tiêu về đích nông thôn mới nâng cao.
Chỉ với 1 màn hình máy tính nhưng tích hợp đầy đủ các công nghệ, quy trình giải quyết thủ tục hành chính, camera giám sát tầm cao, nông nghiệp thông minh... thì lãnh đạo UBND huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) có thể quản lý mọi mặt tại địa phương.
Tỉnh Thừa Thiên Huế được tổ chức Công nghiệp điện toán khu vực châu Á – châu Đại Dương (ASOCIO) trao giải thưởng công nghệ thông tin (CNTT) ở hạng mục chính phủ số.
Đến nay ứng dụng Hue-S của tỉnh Thừa Thiên Huế đã có gần 800.000 lượt tải ứng dụng, tương đương 101,3% tổng số dân trên địa bàn tỉnh có sử dụng điện thoại di động thông minh với thời gian sử dụng trung bình 35 phút mỗi người/một ngày.
Trung tâm điều hành thông minh tại huyện Nam Trà My vừa đưa vào hoạt động được ví như “bộ não số” với khả năng tích hợp dữ liệu và các hệ thống sẵn có cùng các phần mềm điều khiển trung tâm, tạo ra cái nhìn tổng thể toàn cảnh trên mọi lĩnh vực.
Tỉnh Quảng Nam là một trong những địa phương được đánh giá tốt về công cuộc triển khai đề án chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội và đạt nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt đến cả vùng nông thôn, nông dân có thể áp dụng công nghệ vào sản xuất.
Sau một năm thực hiện Nghị quyết về Chuyển đổi số, những “dấu ấn” từ môi trường số đã thể hiện trong nhiều lĩnh vực phát triển quan trọng của tỉnh Thái Nguyên.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung xây dựng chính quyền số hoạt động hiệu quả, công khai, minh bạch, gắn với cải cách hành chính để cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, phòng chống tham nhũng.
Thừa Thiên Huế tập trung chuyển đổi số trong ngành du lịch, ưu tiên phát triển theo hướng quản lý, trải nghiệm và quảng bá thông minh để xây dựng tỉnh thành một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của Việt Nam và Đông Nam Á.