Chợ nổi

  • Sở hữu nhiều danh thắng nổi tiếng như như Sa Pa, vịnh Hạ Long..., Việt Nam được độc giả tạp chí Rough Guides xếp vào danh sách 20 quốc gia đẹp nhất thế giới.
  • Bạn vừa cảm nhận được những phút giây thư thái cùng thiên nhiên lại vừa thưởng thức được hương thơm quả ngọt ngay tại vườn.
  • Từ xa, chợ nổi Cái Bè như một thành phố tấp nập trên sông, người bán mua, người chào mời bên những chiếc thuyền, xuồng chở nặng hàng hóa. Dọc theo vàm Cái Bè là những lò mật ong, kẹo dừa, bánh tráng, những vườn trái cây trĩu quả níu chân du khách... 
  • Hình ảnh “kinh tế thị trường” đầu tiên đối với tôi không phải là những học thuyết, lý luận của các nhà kinh tế học nổi tiếng như Adam Smith, Michael Porter mà chính là… những chiếc ghe hàng vùng sông nước miền Tây Nam Bộ quê tôi. Ở nơi đò giang cách trở, xa chợ, xa thành.
  • Chợ quê ở miền Tây Nam Bộ vừa đa dạng, vừa độc đáo không kém gì “36 phố phường” của Hà Nội xưa.
  • Dù đi công tác ở đồng bằng sông Cửu Long khá nhiều, nhưng du lịch bụi ở Tiền Giang thì hầu như đều là lần đầu tiên với những đứa đến từ miền Trung và miền Bắc như chúng tôi.
  • Người miền sông nước Tây Nam bộ hầu như ai cũng thuộc lòng câu thơ dân gian về mon ắn đặc trưng - tô bún nước lèo: Đi xa có nhớ quê nghèo/nhớ bún nước lèo, nhớ mắm Ba Xuyên.
  • Không chỉ là nơi ngư dân mua bán tôm cá, các chợ nổi trên vùng đầm phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên- Huế còn là những điểm du lịch hấp dẫn.
  • “Nhất cận thị, nhị cận giang”… Với người Việt, chợ là văn hoá, là không gian sống của mỗi vùng miền. Chỉ cần tới chợ là phần nào biết về cuộc sống của người dân nơi đây với đủ âm thanh, màu sắc, mùi vị và biểu cảm trên khuôn mặt người mua, người bán.
  • Các cụ bảo: Ngày xưa “con én đưa thoi” cứ ra chợ nổi sẽ thấy hết cái thanh lịch của người dân vùng sông nước Cửu Long.