Chống ngập
-
Theo các đại biểu Quốc hội (ĐBQH), việc các đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM… những năm gần đây cứ mưa là ngập úng nặng cần nhìn nhận lại ở góc độ quy hoạch.
-
Nhằm xử lý các điểm ngập, tỉnh Đồng Nai đã và đang triển khai nhiều dự án chống ngập trên địa bàn TP.Biên Hoà và các huyện. Công năng của một số dự án chưa phát huy và tình trạng ngập vẫn liên tục tái diễn.
-
Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TP.HCM có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu - giai đoạn 1 có tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng đã phải dời thời gian hoàn thiện, có những điều chỉnh về thủ tục và rất cấp thiết tái khởi động.
-
Sở Xây dựng TP.HCM cho biết để thực hiện các giải pháp về thực hiện đầu tư xây dựng chống ngập và xử lý nước thải giai đoạn 2021 – 2025 cần hơn 101.000 tỷ đồng.
-
Đơn vị thoát nước Hà Nội đã lý giải về nguyên nhân Hà Nội bị ngập nước ở nhiều tuyến đường, đặc biệt là khu vực Hồ Gươm khiến người dân và phương tiện giao thông bì bõm.
-
Sau hơn nửa năm cấm xe để sửa chữa, cải tạo, đường Nguyễn Hữu Cảnh (quận Bình Thạnh TP.HCM) đã chính thức được thông xe sáng 30/4. Đây là dự án hứa hẹn sẽ giải quyết được tình trạng ngập nước xảy ra suốt 10 năm nay.
-
Để xây dựng được TP.Thủ Đức trở thành đô thị sáng tạo, thông minh và 5 năm mới ngập một lần, TP.HCM cần giải quyết tốt bài toán giao thông, không gian đô thị, nhà ở.
-
Các chuyên gia đến từ Hà Lan sẽ xây dựng hệ thống công trình chống ngập cho khu vực phía Đông thành phố như quận 2, quận 9 với kinh phí khoảng 1,266 tỷ USD.
-
“Ý chị Xuân (Đại biểu Phan Thị Hồng Xuân) là hình tượng hoá, và chưa nói hết ý vì thời gian tranh luận ngắn. Từ hình tượng hoá cái lu, có thể chuyển sang việc TP xây nhiều hồ điều tiết để chống ngập”, Phó Chủ tịch Võ Văn Hoan nói.
-
Theo quy hoạch, TP.HCM sẽ có hơn 100 hồ điều tiết để chống ngập cục bộ cho nhiều tuyến đường, song các dự án này đến nay vẫn nằm trên giấy do thiếu vốn đầu tư.