Chống ngập
-
Một số dự án chống ngập, nâng cấp đường tại TP.HCM đang khiến người dân trong khu vực bức xúc. Do ảnh hưởng của việc thi công các công trình, nhiều căn nhà mặt tiền bỗng dưng bị thấp hơn hoặc cao hơn mặt đường rất nhiều khiến người dân sinh hoạt khó khăn, buôn bán ế ẩm.
-
Theo nhận định của các cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai, chỉ cần một cơn mưa lớn dài khoảng 15 phút thì nhiều tuyến phố trên địa bàn TP.Biên Hòa (Đồng Nai) sẽ biến thành... sông, gây ách tắc mọi hoạt động của người dân.
-
400 triệu USD là số tiền mà TP.HCM sẽ vay từ một thành viên của Ngân hàng Thế giới để phục vụ công tác chống ngập giai đoạn 2016 - 2021.
-
Để thực hiện dự án chống ngập, nhà đầu tư đề xuất nhận hai khu đất tại quận 7 (TP.HCM) với tổng diện tích rộng hơn 5 ha.
-
Trong bối cảnh ngân sách còn hạn chế, UBND TP.HCM đã đồng ý xây hồ điều tiết chống ngập theo hợp đồng BT, thanh toán 100% bằng quỹ đất.
-
Để thi công các công trình chống ngập, dự kiến sẽ có 19 tuyến đường bị đào lên để lắp đặt đường ống và trạm bơm nước. Một số công trình sẽ bắt đầu khởi công từ đầu tháng 11 tới đây.
-
Tổng mức đầu tư xây hệ thống cống ngầm và hồ điều tiết để chống ngập cho TP.HCM khoảng 100.000 tỉ đồng.
-
Để chống ngập, TP HCM cần vay 9.658 tỉ đồng giải quyết ô nhiễm kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên.
-
Cảnh người dân lội bì bõm trên đường phố sau cơn mưa lớn có lẽ sẽ thành quá khứ nếu thành phố được trang bị lớp bê tông đặc biệt này.
-
“Có những việc có thể làm được, nhưng không ai muốn làm là đừng san lấp những không gian chứa nước tự nhiên ít ỏi còn sót lại nhưng người ta vẫn làm hàng loạt khu đô thị mới, tiến hành san lấp rất nhiều kênh rạch, ao hồ tự nhiên” - TS Nguyễn Bách Phúc, Chủ tịch Hội Tư vấn Khoa học công nghệ & Quản lý TPHCM (HASCON) chia sẻ.