Theo ông Lê Triệu Dũng, từ năm 2013 ngành thuỷ sản đã đối diện với 4 vụ kiện phòng vệ và doanh nghiệp đã có nhiều kinh nghiệm ứng phó và có những vụ kiện thành công.
Là thị trường nhập khẩu thuỷ sản, đặc biệt là cá tra, basa lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ, Trung Quốc đang là đối tác lớn. Dù đây là thị trường chưa kiện PVTM nào đối với Việt Nam, tuy nhiên, rủi ro vẫn tiềm ẩn.
Đối với các vụ kiện chống trợ cấp, tự vệ cũng chỉ chiếm 1,2%. Tuy nhiên, do năng lực lớn và sức cạnh tranh xuất khẩu cao, thuỷ sản Việt Nam dần đối diện với kiện PVTM ngày một lớn dần.
Là ngành hàng xuất khẩu trong điểm với kim ngạch năm 2022 ước đạt 2,5 tỷ USD, sản phẩm cá tra, basa đã và đang trở thành thương hiệu xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ, EU.
Sản xuất, chế biến và xuất khấu sản phẩm gỗ đang là ngành có chuỗi sản xuất phức tạp, liên quan đến nhiều nước. Theo giới chuyên gia, xu hướng này khiến các doanh nghiệp gỗ đối diện nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ mở rộng.
Là sản phẩm xuất khẩu chủ lực của thuỷ sản Việt Nam, các sản phẩm cá tra, ba sa hiện có kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD và trở thành mặt hàng chiến lược của Việt Nam ở các thị trường lớn như Mỹ, EU và Nhật Bản.
Theo ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng, Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, hiện có hai khía cạnh mà các điều tra phòng vệ đang hướng đến ngành gỗ.
Theo Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại ông Chu Thắng Trung, doanh nghiệp Việt nên quen dần với các cuộc điều tra, khiếu kiện phòng vệ thương mại, coi nó là phổ biến trong thương mại toàn cầu, từ đó xác định chủ động đối diện và phản biện lại nguyên đơn.
Mỹ lại quyết định gia hạn thời gian ban hành kết luận cuối cùng vụ việc điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với gỗ dán sử dụng nguyên liệu gỗ cứng nhập khẩu từ Việt Nam.