Sáp nhập xã phường
-
"Không phải ngẫu nhiên mà những tên đất, tên làng gắn bó với lịch sử luôn được đặt một cách có ý nghĩa và rất trân trọng. Vì thế, khi đặt tên mới cho một đơn vị hành chính rất cần cân nhắc đến lịch sử, văn hóa và nguyện vọng của nhân dân địa phương, tránh những hệ lụy không đáng có", PGS.TS Bùi Hoài Sơn chia sẻ.
-
Trước thông tin làng Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) có nguy cơ mất tên sau đề án sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp quận, huyện, thị xã giai đoạn 2023 - 2025, nhiều người dân nơi đây không khỏi tiếc nuối làng nghề “nghìn năm tuổi”.
-
Theo đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp phường giai đoạn 2023-2025, xã Hòa Xá (Ứng Hòa, Hà Nội) sẽ trở thành một phần nằm trong đơn vị hành chính mới mang tên Thái Hòa. Điều này khiến không ít người dân tại nơi đây ngậm ngùi, nuối tiếc.
-
Cái tên thường gắn với cả đời người, mà đời người thì được ví với trăm năm, ấy là tên người. Còn tên địa danh thì có thể kéo dài đến thế kỷ, đến nghìn năm. Bởi vậy, việc sáp nhập, đặt tên xã phường… cần lắm một tầm nhìn!
-
Nhiều xã, phường gắn liền với những dấu tích lịch sử như Hà Hồi, Hòa Xá, Chàng Sơn... sẽ không còn trên bản đồ sau khi sáp nhập.
-
"Khi lựa chọn tên mới cho đơn vị hành chính được sáp nhập mà làm "mất đi nhiều địa danh có tên Hán Nôm đẹp và ý nghĩa" thì đúng là rất đáng tiếc và không nên", GS.TS Trần Trí Dõi chia sẻ.
-
"Không ít tên mới làm mất cái hay, mất nét đặc trưng của địa phương. Nghiêm trọng hơn, chúng không mang lại cảm xúc về tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào với lịch sử", nhà văn, nhà nghiên cứu về văn hóa Hà Nội Nguyễn Ngọc Tiến chia sẻ với Dân Việt.
-
Trao đổi với Dân Việt, các chuyên gia văn hoá, lịch sử cho rằng nên thận trọng khi đặt lại tên cho làng, xã, bởi tên làng càng cổ càng giá trị.
Chủ đề nóng