Long Vân Hầu Trương Tấn Bửu (1752 - 1827) xuất thân là trai làng làm ruộng ở Bến Tre, ông đã cứu chúa Nguyễn Ánh trong lúc nguy nan, trở thành võ tướng lẫy lừng với nhiều công trạng cho nhà Nguyễn.
Sau ngày khỏi bệnh, Đào Duy Từ tìm đường vào Nam theo phò chúa Nguyễn. Trong lúc bơ vơ nơi phủ Hoài Nhơn (nay là phủ Bồng Sơn) tỉnh Bình Định, ông tạm khuất thân ở ẩn, chăn trâu cho nhà giàu là Chúc Trịnh Long ở thôn Tùng Châu, để chờ thời.
Các đạo sắc phong đang phụng thờ Lương Văn Chánh tại từ đường họ Lương ở thôn Long Phụng, xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa ghi nhận công lao, đóng góp của vị công thần của Chúa Nguyễn trong việc mở mang các vùng đất xứ Đàng Trong, và đặc biệt là việc mở đất Phú Yên.
Chaigneau và Barizy – các sĩ quan người Pháp hỗ trợ Nguyễn Ánh từng trực tiếp giáp mặt thủy quân Tây Sơn đã phải thừa nhận sự tồn tại ngoài sức tưởng tượng các chiến hạm Tây Sơn trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng.
Chúa Trịnh Tạc (1606 - 1682) và Trịnh Căn (1633 - 1709) được Samuel Baron mô tả nhiều trong thời gian ông lưu lại Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê - Trịnh).
Ngược dòng lịch sử, năm 1602, Chúa Nguyễn Hoàng cho lập Dinh Thanh Chiêm bên bờ bắc sông Chợ Củi, tục gọi là Dinh Chiêm (Dinh Chàm, Cacium...), giao Công tử Nguyễn Phúc Nguyên làm trấn thủ. Năm 1604, Nguyễn Hoàng cho lập phủ Điện Bàn tách ra từ phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa lệ thuộc xứ Quảng Nam.
Sinh ra trong gia đình vọng tộc, công chúa tài sắc vẹn toàn từ bỏ lầu son gác tía để lấy chồng xa xứ. Bà được cho là phụ nữ Việt đầu tiên lấy chồng và sinh sống ở Nhật Bản.