-
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
-
Vào giai đoạn đất nước xảy ra cuộc nội chiến giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, đã có 7 lần giao tranh lớn xảy ra. Các đời chúa Nguyễn đã thành công trong việc chặn đứng quân Trịnh phía bắc, tạo tiền đề cho việc khai phá vùng đất phương nam, định hình nên nước Việt ngày nay. Trong 7 lần giao tranh lớn này nổi lên có tướng Nguyễn Hữu Dật, một vị tướng quân tài giỏi nhiều lần giúp quân Nguyễn giữ vững chiến lũy, đánh bại cuộc nam tiến của quân Trịnh.
-
Thế kỷ 16, người Tây phương với vũ khí hiện đại đã dòm ngó và thôn tính các vùng đất ở phương Đông. Năm 1563 người Bồ Đào Nha xâm nhập Ma Cao, năm 1568 người Tây Ban Nha chiếm Philippines, người Hà Lan chiếm đảo Java.
-
Sau khi đỗ đạt cao, Trịnh Huệ bị nghi ngờ liên quan gian lận thi cử. Dù không có cơ sở, chuyện này đã trở thành giai thoại gắn với ông đến tận ngày nay.
-
Trước khi mắc căn bệnh "kinh quý", phải sống trong cung xây dưới lòng đất suốt 20 năm, Trịnh Giang nổi tiếng "ăn chơi nhất trần gian".
-
Người xưa có câu: “Vua xứ Thanh, thần xứ Nghệ”. Vùng Ái Châu, tức Thanh Hóa được xem là nơi phát tích của hầu hết các dòng họ vua, chúa Việt xưa. Vì sao vậy?
-
Trong Lịch sử Việt Nam, nói về một danh tướng bất bại, khiến những kẻ cùng thời phải kiêng nể không thể không nhắc đến Nguyễn Quyện, đại danh tướng thời Nam - Bắc Triều cũng là học trò của người tạo ra thế cục tam quốc ở Việt Nam: Nguyễn Bỉnh Khiêm.
-
Chùa Trấn Quốc, ngôi chùa cổ nhất Hà Nội với trên 1.500 năm tuổi , được báo Daily Mail (Anh) chọn là một trong 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới.
-
Vào một năm Kỷ Hợi như năm nay, cách đây tròn 4 vòng hoa giáp, tức năm 1779, đã diễn ra một khoa thi “ân huệ” mà lần đầu tiên, chúa Trịnh lấn quyền của vua Lê trong việc chỉ đạo và chấm thi.
-
Trong lịch sử Việt Nam, hiếm có vị tướng nào chịu cái chết bi tráng như Triêm Vũ hầu Nguyễn Triêm, người phải lấy thân mình nộp cho kiêu binh Tam phủ để bảo vệ an toàn cho chúa Trịnh.