Chương trình mỗi xã một sản phẩm
-
Tính đến tháng 8/2024, Sở NN&PTNT Quảng Ngãi nêu rõ, mới có 3 huyện, thành của tỉnh tổ chức đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận OCOP 13 sản phẩm đạt OCOP 3 sao. Vì vậy, Sở này yêu cầu số địa phương còn lại, khẩn trương hoàn thành theo kế hoạch đề ra.
-
Những năm qua, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo ra hàng hóa chất lượng cao mang đậm thương hiệu của địa phương, qua đó, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, tăng thu nhập cho người dân.
-
Huyện Thuận Châu (Sơn La) là địa phương giàu tiềm năng và thế mạnh về nông sản. Địa phương này đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần nâng cao giá trị và phát triển kinh tế nông thôn.
-
Ngày 6/8, Báo NTNN/Dân Việt phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Tọa đàm trực tuyến: "OCOP Thanh Hóa - Từ nội địa hướng đến thị trường quốc tế". Đây là chương trình nằm trong chuỗi sự kiện Ký kết chương trình phối hợp hoạt động giữa Báo NTNN/Dân Việt với Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa.
-
4 sản phẩm mới gồm: Bánh đậu xanh Rồng vàng Hoàng Gia (Hải Dương); Vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang); Trái sầu riêng cấp đông (Bến Tre); Gia vị hoàn chỉnh (Thừa Thiên Huế) vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Trung ương năm 2024 chấm điểm sản phẩm đạt OCOP 5 sao cấp quốc gia.
-
Là tỉnh phát triển mạnh về nông nghiệp vùng Tây Bắc, Sơn La thuận lợi trong việc thực hiện Chương trình mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP). Từ đó nâng cao thu nhập cho người nông dân.
-
Trong mục tiêu đạt thêm 100 sản phẩm OCOP từ 3-5 sao của năm 2024, số đạt 4 sao từ 4-6 sản phẩm; số đạt OCOP 5 sao cấp T.Ư từ 1 -2 sản phẩm.
-
Theo ông Đặng Quý Nhân, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) sản phẩm OCOP tạo được hàng nghìn sản phẩm đặc sản, từng bước chinh phục các thị trường thế giới, song chính sản phẩm này khó vào và không thể ở lại được các siêu thị trong nước.
-
80% trang trại chăn nuôi ở Bình Phước đầu tư quy mô lớn; Xuất khẩu gỗ sang Mỹ lần đầu tăng trưởng dương trong 9 tháng; Indonesia lo ngại thiếu hụt nguồn cung gạo do ảnh hưởng của El Nino; Hà Nội có 132 hợp tác xã tham gia vào Chương trình mỗi xã một sản phẩm...
-
Khá nổi tiếng ở Quảng Ngãi với nhiều loại nông sản như cau, sâm cau, mắc ca, cá tầm, ớt xiêm rừng..vì vậy việc huyện Sơn Tây là địa phương duy nhất “trắng” sản phẩm OCOP, đã gây nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Chủ tịch UBND huyện Sơn Tây Nguyễn Ngọc Trân đã trả lời về vấn đề này.