Bao giờ có tên gọi chính thức 34 tỉnh, thành, sau khi Trung ương quyết định chủ trương?
Sau khi được Quốc hội thông qua, tên gọi của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất sẽ chính thức có hiệu lực.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Nói nôm na là đất nước ta “lễ lạt” nhiều quá. Ngành ngành tổ chức, địa phương tổ chức, quốc gia tổ chức. Cúng ngày sinh, cúng ngày mất. Lễ dịp chẵn, lễ dịp không chẵn. Lễ, hội có hội thảo và không hội thảo. Mà đã lễ, hội thì phải long trọng, mà long trọng là phải cầu kỳ, chi tiết...
Cái sự “lạm phát kỷ niệm” ở ta lắm khi vừa làm kém thiêng, kém trọng các danh nhân, anh hùng, chí sĩ, vừa làm tốn kém tiền bạc của dân đóng góp qua thuế. Chưa kể nó còn làm nhọc sức nhọc công của dân, gây ra những phiền hà không đáng có. Cho nên chỉ thị của Bộ Chính trị là đã nhìn thẳng vào thực tế đó và muốn chấn chỉnh cho hợp lòng dân.
Ngay đến những sự kiện lớn của dân tộc, của cách mạng, Bộ Chính trị cũng quy định lại thời gian kỷ niệm lớn: Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Giỗ tổ Hùng Vương, Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc khánh... thì tổ chức lễ kỷ niệm cấp quốc gia 10 năm một lần (năm chẵn) ở cả cấp trung ương và địa phương có liên quan đến sự kiện. Trung ương đã vậy, các địa phương có nhân vật, sự kiện lịch sử được kỷ niệm cũng theo đó mà làm.
Chỉ thị này của Bộ Chính trị được thi hành nghiêm túc, chặt chẽ, đúng tinh thần vì dân vì nước, thì không chỉ tiết kiệm được tiền bạc, tránh những sự phô trương, lãng phí, mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa sâu xa.
Vấn đề ở những dịp kỷ niệm, lễ... cúng không phải là cỗ bàn, thanh thế, mà là ở lòng thành tưởng nhớ và suy niệm. Các bậc tiên hiền tiền bối, các danh nhân lịch sử, họ chắc đâu có muốn, có thích con cháu cứ xây lăng to mộ đẹp cho mình, làm nhà lưu niệm rộng dài, cứ khấu đầu vái lạy, tụng ca toàn những lời nói suông, những ngôn từ trơn tru, mà quên đi cuộc sống thực tế hiện tại, mà không chú ý đến những điều thường ngày của quốc kế dân sinh.
Chỉ thị của Bộ Chính trị về giảm tần suất, quy mô, cấp độ tổ chức các ngày lễ kỷ niệm chính là hành động thiết thực học tập đạo đức Hồ Chí Minh về làm việc gì cũng đặt lợi ích của dân của nước lên trên hết.
Phạm Xuân Nguyên
Sau khi được Quốc hội thông qua, tên gọi của 34 đơn vị cấp tỉnh sau sáp nhập, hợp nhất sẽ chính thức có hiệu lực.
Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam và Chủ tịch TP.Đà Nẵng thông tin về sáp nhập sau khi Trung ương ban hành nghị quyết.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, dự kiến Phiên họp thứ 44 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội diễn ra trong 2 tuần, tập trung giải quyết khối lượng công việc rất lớn.
Chủ tịch nước Lương Cường đã ký Quyết định truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân đối với Thiếu tướng Trần Thế Môn, nguyên Chính ủy Mặt trận Tây Nguyên, người đã có thành tích đặc biệt xuất sắc trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Trong sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng yêu cầu tăng cường phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong sắp xếp cán bộ, quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 11, trong đó nêu rõ danh sách dự kiến 34 tỉnh, thành phố sau sáp nhập; có 28 tỉnh, 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Lãnh đạo 2 tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum đã chính thức thống nhất thời gian cụ thể gặp gỡ để bàn việc sáp nhập 2 địa phương này theo chủ trương của Trung ương.
Chính phủ đã thảo luận sâu về các tội danh có hình phạt tử hình, thi hành án tử hình; mức phạt tiền các hành vi vi phạm pháp luật; các vấn đề liên quan tội phạm công nghệ cao, gian lận thương mại... trong dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự
Tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái vừa qua đã họp thống nhất phương án sắp xếp, hợp nhất 2 tỉnh. Trước đây, 2 tỉnh này cũng từng thuộc một đơn vị hành chính là tỉnh Hoàng Liên Sơn.
Tại Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII, Trung ương thống nhất phương án sáp nhập còn 34 tỉnh, thành, giảm 60 - 70% số xã, xây dựng chính quyền 2 cấp gồm tỉnh, xã.
Đà Nẵng - Quảng Nam họp sáp nhập, "nóng" chuyện chỗ ở, nơi học tập của con em, việc đảm bảo cơ sở vật chất khi sáp nhập là một số nội dung được quan tâm nhất trong cuộc họp giữa các ban HĐND, Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND TP.Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất chủ trương kết thúc hoạt động của công đoàn viên chức, công đoàn lực lượng vũ trang; giảm mức đóng góp công đoàn phí của đoàn viên công đoàn.
Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp từ ngày 10/4 đến ngày 12/4/2025 tại Thủ đô Hà Nội.
Tại Hội nghị Trung ương 11 khóa XIII đã thống nhất bổ sung nhân sự quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV.
Công an TP.Hà Nội đã xây dựng phương án bảo vệ nhằm bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn cho các hoạt động của 2 sự kiện chính trị đối ngoại quan trọng, trong đó có chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Việt Nam.
Chiều 12/4, Hội nghị Trung ương 11 khoá XIII đã bế mạc sau ba ngày làm việc. Tổng Bí thư Tô Lâm phát biểu bế mạc hội nghị, trong đó yêu cầu 7 việc cần làm ngay liên quan đến sắp xếp bộ máy, sáp nhập tỉnh.
Tổng Bí thư Tô Lâm nêu rõ, Trung ương thống nhất số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố (28 tỉnh và 6 thành phố trực thuộc Trung ương) với tên gọi và trung tâm hành chính - chính trị xác định theo các nguyên tắc nêu tại các Tờ trình và Đề án.
Chiều 12/4, sau 3 ngày làm việc, Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã bế mạc.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội yêu cầu nghiêm cấm mọi hành vi chiếm giữ, hủy hoại trái phép tài liệu, bảo đảm tính minh bạch, công khai trong quản lý hành chính. Việc xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm được đặt lên hàng đầu.
Ban tổ chức hội thảo kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Miền Nam đã nhận 119 tham luận, trong đó có tham luận của Chủ tịch nước Lương Cường, Đại tướng Phan Văn Giang và Đại tương Lương Tam Quang.