Cọn nước

  • Về xã vùng cao É Tòng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đúng dịp bà con nhân dân đang tấp nập ra đồng sau Tết Nhâm Dần năm 2022. Ngoài được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những chiếc cọn nước làm bằng tre, gỗ truyền thống, chúng tôi còn được trải nghiệm về chiếc cọn nước làm bằng ống nhựa của anh Lò Văn Pâng, bản Tở.
  • Cọn nước khi quay sẽ mang đến những nốt nhạc vui, mang hồn cây, hồn suối để ngân mãi bản tình ca về một miền quê Bắc Kạn giàu bản sắc đang tươi mới từng ngày.
  • Đó là câu trả lời của Bí thư Đảng uỷ xã Ngọc Chiến (huyện Mường La, Sơn La) - ông Bùi Tiến Sĩ khi nói về những cổng bản làng mới được xây dựng bằng đá cuội, những cọn nước mới được lập nên, những thân cây cổ thụ hàng chục, hàng trăm năm tuổi, nhiều ha rừng đang được tăng cường chăm sóc, bảo vệ, trồng mới…
  • Bao đời nay, bà con dân tộc Thái sống ven suối Pàn ở xã Mường Bon (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã sáng chế ra những chiếc cọn nước - bánh xe nước khổng lồ (tiếng Thái gọi là “lốc nặm”) để dẫn nước tưới tiêu ruộng đồng, sản xuất nông nghiệp, trở thành một nét văn hóa độc đáo của người dân tộc Thái nơi đây.
  • Đám trẻ quê khi xưa dăm ba đứa nắm lấy tàu dừa, đu đưa trên mặt nước rồi nhảy ùm xuống sông làm nước văng tung toé. Ấy vậy mà đứa nào đứa nấy cười vang, tiếng cười nói xôn xao cả mé sông quê vốn yên bình, lặng lẽ. Trò chơi tắm sông dù đơn giản nhưng đã để lại trong ký ức của tôi những kỷ niệm không thể mờ phai.
  • Phận người nghèo, bám lấy con nước làm vốn, thuyền là nhà, lấy buông chèo, thả lớm làm nghề. Vài mươi năm trước, nghề chài lưới trên dòng sông Nhuệ từng nuôi sống nhiều xóm dân cư dọc hai bên bờ. 
  • Người dân vùng biển, đời này nối tiếp đời kia, dựa vào biển để mưu sinh. Dường như biển đã ngấm vào máu thịt, trở thành hồn cốt của họ, góp phần bảo vệ vùng lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. 
  • "Chiều về bồng bềnh trên dòng sông Ô Môn quê tôi...". Nhạc sĩ Triều Dâng đã giới thiệu về nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học cả quãng đời niên thiếu. Một xứ quê miền Tây thời chiến tranh, trải qua những khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp. Nơi đó, ba má, anh chị em tôi - những người dân quê vẫn sống cuộc đời bình dị...
  • Thôn Khe Khoai (thuộc xã Thống Nhất, huyện Hoành Bồ) là nơi người dân chủ yếu làm nghề nông nghiệp, trồng rừng. Khi đến thăm nơi này, các bạn có thể bắt gặp các ngọn núi cao, những địa danh đã đi vào lịch sử như đền Miếu Bà, di tích thành Nhà Mạc v.v.. Không những thế, bạn còn sẽ rất thú vị khi được nếm món đặc sản ốc còi nơi đây.
  • Mùa nước nổi, các tỉnh đầu nguồn nơi nào cũng ngập tràn đồng, nhất là những vùng trủng thấp như Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên cùng khắp đều lênh láng như biển cả. Đây chính là lúc khu vực đồng bằng sông Cửu Long đón nhận không biết cơ man nào là tôm, cua, rùa, rắn, cá đen, cá trắng từ Biển Hồ ở Campuchia đua nhau “trôi” xuống. Nhiều nhất là cá các loại, nhưng chiếm tỉ lệ áp đảo vẫn là cá linh.