Cua đá
-
Vì ngon và hiếm nên loại đặc sản này có giá vô cùng đắt đỏ.
-
Tranh thủ thời gian nông nhàn vào những ngày trước và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nhiều hộ dân ở Cà Mau thi nhau săn cua đá, đem về nguồn thu nhập vài trăm nghìn đồng mỗi ngày.
-
Qua mấy hàng rau chợ Yên Khánh (huyện Văn Bàn, Lào Cai), chị gái người Tày ở bản xa ra đon đả mời: Đây là cua đá anh ạ. Cua này to, nhiều thịt, nấu canh ngọt lắm, anh ăn thử một lần là nhớ mãi đấy!
-
Câu chuyện ngắn của hai chị Hà Thị Lý, Hà Thị Nghiệm ở khu Lấp, xã Xuân Sơn, huyện Tân Sơn bất chợt thu hút sự chú ý của chúng tôi trong chuyến thăm Vườn Quốc gia Xuân Sơn. Nhanh chóng, chúng tôi theo chân hai chị băng rừng, lội suối để tìm hiểu và trải nghiệm về cách câu cua đêm.
-
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã đưa ra các giải pháp quy hoạch bảo vệ cua dẹp ngoài tự nhiên; xây dựng mô hình nuôi và hướng dẫn kỹ thuật nuôi; đề xuất các nội dung bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững nguồn lợi cua dẹp tại huyện Lý Sơn.
-
Trời mưa, khi các khe suối có nguồn nước mới cũng là lúc hàng trăm con cua đá bò ra kiếm thức ăn. Đây cũng là thời điểm người dân xã Nghĩa Dũng (huyện Tân Kỳ, Nghệ An) "đội mưa", mò mẫm từng hốc đá để săn cua đá. Cua đá không chỉ là món ăn bổ dưỡng mà còn mang lại thu nhập cao cho gia đình.
-
Trên các khe suối ở vùng cao Nghệ An mùa nước cạn có rất nhiều cua đá sinh sống. Để bắt được cua đá, người săn cua dùng mắm tôm để nhử chúng ra khỏi hang và các phiến đá lớn.
-
Núi Cấm ở xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang được xem là ngọn núi cao nhất ở miền Tây. Trên đây có loài cua hung dữ, được người dân gọi là cua đá.
-
Cua đá hay còn gọi là cua dẹp, cua đỏ. Loài cua đỏ này đang suy giảm nghiêm trọng về số lượng do sự khai thác tràn lan nhưng thiếu bảo vệ của người dân Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.
-
Thịt loài này mềm, ngọt và có tiếng là thực phẩm ngon, được nhiều người ưa chuộng.