Cuộc chiến năm 1979
-
Trong số những cựu chiến binh, thân nhân liệt sĩ về dự lễ khánh thành nhà bia Keng Riềng (Quảng Hòa, Cao Bằng), có nhân vật rất đặc biệt. Năm 1979, người cựu chiến binh này đã sống sót trong tình huống rất hy hữu khi quân Trung Quốc dùng hỏa lực tấn công vào hang Keng Riềng, sát hại 26 người.
-
Trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979, trận đánh bảo vệ cầu Khánh Khê - nơi tiếp giáp giữa huyện biên giới Cao Lộc và huyện Văn Quan (Lạng Sơn) được coi là một trong những trận đánh ác liệt nhất. Trong 12 ngày đêm, hàng nghìn quân xâm lược bị loại khỏi vòng chiến đấu.
-
Một ngày đầu tháng 3/2021, khi trời chạng vạng tối, nhìn ánh sáng từ điện năng lượng mặt trời phát ra nơi nhà tưởng niệm đang được gấp rút hoàn tất, cựu chiến binh Hồ Tuấn nghẹn ngào: Đài hương ở hang Keng Riềng – nơi ký ức đau thương về vụ thảm sát của quân Trung Quốc cách đây 42 năm, nay đã có ánh sáng.
-
Cách đây 42 năm, ông Hồ Tuấn là chiến sĩ của Trung đoàn 567 (Cao Bằng), đơn vị có trận đánh oanh liệt 12 ngày đêm ở đèo Khau Chỉa (Cao Bằng) chặn quân xâm lược Trung Quốc năm 1979. Sau này cựu chiến binh Hồ Tuấn lại là người đi xây dựng cột mốc ở biên giới Việt Nam-Trung Quốc.
-
Năm trước (2019), nhân dịp 40 năm cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở phía Bắc, Báo Dân Việt đã kể về câu chuyện cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa người cựu chiến binh năm 1979 Hồ Tuấn với những cựu binh Trung Quốc. Sau đó, ông Hồ Tuấn và đồng đội còn có thêm 2 cuộc gặp các cựu binh Trung Quốc khác khi họ sang thăm Cao Bằng.
-
“Nói tới cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc ở phía Bắc, nhiều người chỉ biết đến cuộc xâm lược của Trung Quốc bắt đầu từ ngày 17/2/1979 cho đến 18/3/1979 (quân Trung Quốc rút về nước). Còn cuộc xâm lược lần thứ hai từ năm 1984, kết thúc năm 1989, diễn ra ở Vị Xuyên (Hà Giang) rất ít được nói tới và rất nhiều người không biết. Cuốn “Hồi ức chiến tranh Vị Xuyên” đã nói rõ về sự kiện lịch sử này”, Thiếu tướng Nguyễn Đức Huy chia sẻ với PV Dân Việt.
-
Tháng 2.1979, khi quân xâm lược Trung Quốc tràn đến, hai chị em Lê Thị Bẩy (9 tuổi), Lê Thị Bay (7 tuổi) xóm 3, xã Hưng Đạo, TP.Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng theo cha mẹ chạy giặc nhưng bị lạc. Hai đứa trẻ đó đã phải sống qua bao ngày đói khổ, côi cút và sợ hãi trong rừng.
-
40 năm đã trôi qua, cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc Tổ quốc chưa bao giờ phai mờ trong ký ức mỗi người Việt Nam với sự căm phẫn, đau thương và bi tráng.
-
“Giờ mẹ không còn khóc nữa, chỉ nhớ và tự hào về Chinh thôi” là những lời bắt đầu cho câu chuyện xưa của cụ Khương Thị Chu (85 tuổi) kể về người con trai Lê Đình Chinh đã anh dũng hy sinh tại điểm nóng biên giới phía Bắc.
-
Rạng sáng ngày 17/2/1979, khi cả thị trấn Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn còn đang ngủ say thì từ bên kia biên giới, quân địch tràn sang, pháo bắn đỏ rực cả bầu trời. Người dân thị trấn, không có nổi một tấc sắt trong tay vội vàng bồng bế nhau vào hang đền Mẫu lánh nạn...