đặc hữu
-
Cá chình suối hoặc cá trê suối hay còn gọi cá chình suối là loài đặc hữu của đảo ngọc Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang). Thịt cá thơm ngon nên được nhiều du khách yêu thích.
-
Từ lâu, huyện Định Quán (tỉnh Đồng Nai) không chỉ nổi tiếng với các điểm du lịch dã ngoại hấp dẫn du khách trong và ngoài tỉnh, mà còn là nơi để du khách trải nghiệm, thưởng thức những đặc sản cá, tôm từ sông La Ngà, hồ Trị An.
-
Mới đây, các nhà khoa học đã tìm được lời giải chính xác nhất cho câu hỏi “đâu là loài lưỡng cư lớn nhất thế giới?”
-
Loài cóc Nga Mi sở hữu hàng "ria mép" siêu cứng và sắc bén chứa nọc độc để tự vệ và tấn công kẻ thù.
-
Có một loài cây không phải đặc hữu riêng của miền Tây Nam bộ, nhưng nó vẫn mọc nhiều ở vùng đất này, đó là cây mua.
-
Theo Sở KHCN Hà Nam, thông qua việc thực hiện dự án "Nghiên cứu bảo tồn, ứng dụng và phát triển loài cá trối tại thị trấn Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam", loài cá trối quý hiếm của địa phương đã được bảo tồn và phát triển thành công.
-
Nói cá bông lau là một loại thủy sản đặc hữu của sông Vàm Nao là rất đúng, và cũng rất … không đúng! Bởi lẽ dân số bông lau được phân bố sống rải rác một số nơi trên sông Tiền, nhưng dường như nó thích sông Hậu hơn.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định thành lập Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) với tổng diện tích hơn 27.000ha.
-
Dân Việt - Cừu có lẽ là con vật nuôi “đặc hữu” của vùng đất tam Phan (Phan Rang – Ninh Thuận, Phan Rí, Phan Thiết – Bình Thuận) nơi có lượng mưa thấp nhất cả nước và nguy cơ sa mạc hóa luôn tiềm ẩn.
-
Việt Nam là một trong những trung tâm giàu nguồn gen của thế giới. Tin từ Hội thảo quốc tế về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích diễn ra hôm 20.11.