đặc sản rau rừng
-
Nếu những ai chưa đặt chân lên núi Cấm (An Giang), chỉ nghe thôi cũng là “tới công chuyện rồi”. Ăn bánh xèo, cá nướng, cá hấp kèm với các loại rau rừng thiên nhiên đều tuyệt đỉnh.
-
Một số loại rau rừng của vùng Tây Bắc có tên kỳ lạ, có loại đọc lên nghe rất buồn cười, có loại phải méo cả mồm mới đọc được. Thế nhưng, những loại rau rừng này lại được nhiều người "lùng mua" vì đây là loại rau sạch do mọc hoang dã, ăn rất ngon và lạ miệng.
-
Rau nhíp rừng đã gắn bó với đời sống sinh hoạt đồng bào S’Tiêng ở Bình Phước từ rất lâu đời. Trước kia, người dân phải vào rừng sâu hái đọt, lá rau nhíp để nấu trong bữa ăn hàng ngày
-
Xuân sang, cây cối đâm chồi, nảy lộc cũng là mùa thu hái các loại rau rừng ở miền non nước tỉnh Cao Bằng. Những loại rau rừng ở Cao Bằng như: măng rừng, rau ngót rừng, rau dạ hiến (bò khai), rau dớn...nếu ai đã từng thưởng thức dù chỉ một lần sẽ khó quên được hương vị của những lá, hoa rừng đặc trưng nơi đây.
-
Ngày rét sương này, dọc các con đường trên địa bàn huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An), đồng bào các dân tộc bày bán các loại rau, củ và cả chuột rừng. Loại nào cũng đắt khách mua.
-
Trên tuyến đường Trần Thái Tông (quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội) xuất hiện nhiều điểm bán rau bò khai Tây Bắc, một loại rau đặc sản mọc tự nhiên ở núi rừng, dù có giá cao gấp 3-4 lần so với các loại rau khác, song người dân vẫn tìm mua khá nhiều.
-
Các loại rau rừng đặc sản nay xuất hiện nhiều ở Hà Nội với giá từ 50.000 đồng/kg, có loại hơn 100.000 đồng/kg vẫn cháy hàng.
-
Vài năm trở lại đây, ở vùng cao Tây Bắc, đặc biệt là ở các khu du lịch như Sa Pa (Lào Cai), Sơn La, Hà Giang, Điện Biên,... một số loại rau rừng đang trở thành những món ăn đặc sản đắt đỏ, "ăn là nghiện "và được nhiều người "săn lùng".
-
Câu chuyện của chị như hiện ra trước mắt người nghe những ngày cơm đùm gạo bới băng rừng lội suối đi tìm nguồn rau rừng đặc sản về cung cấp cho thị trường. Người ấy chính là chị Lê Thị Thanh Thúy, sinh năm 1978, ngụ xã Gia Lộc, Huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.
-
Nhiều loại rau rừng có xuất từ các tỉnh Tây Bắc như Sơn La, Lạng Sơn, Lào Cai được bán tại thủ đô Hà Nội với mức giá khá cao. Tuy nhiên, theo như lời kể của người bán “hàng về bao nhiêu hết bấy nhiêu”, thậm chí còn "cháy hàng" không có để bán.