đặc sản tết
-
Làng nghề làm tôm khô, bánh phồng tôm… ở xứ đất Mũi đang chạy đua với thời gian. Nhiều cơ sở phải làm xuyên đêm để kịp cung ứng cho thị trường vào dịp Tết Tân Sửu 2021.
-
Nhiều đơn vị, doanh nghiệp đặt gạo ST25 số lượng lớn làm quà biếu tết, một số đơn hàng lên đến vài tấn. Những loại gạo đặc sản khác như gạo Séng Cù, gạo Tám Điện Biên, nàng thơm Chợ Đào... cũng hút khách.
-
Từ 3 tháng trước, vợ chồng chị Vân đã rục rịch mang thịt trâu, bò, heo gác lên bếp để chuẩn bị bán Tết Canh Tý. 20 năm ở Buôn Ma Thuột, chị cũng không ngờ món ăn từ chái bếp nhà mình lại có ngày trở nên đắt hàng, làm không kịp bán.
-
Để có hàng cung ứng dịp Tết Canh tý 2020, chị Trần Thị Ánh (xã Tam Quan Nam, huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) cùng những cộng sự của mình phải thức dậy từ 4h sáng, mỗi ngày làm ra 1.500 chiếc bánh tráng nước dừa.
-
Những ngày này, tại làng nghề truyền thống làm bún số 8, bánh tráng nước dừa ở (huyện Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định), người dân đang tất bật với công việc để kịp chạy đua phục vụ thị trường Tết Canh Tý 2020.
-
Trong một teaser hé lộ tập 2 Ẩm thực kỳ thú, Lê Hùng bắt cặp cùng Ninh Dương Lan Ngọc làm món bánh chưng đen, đấu với đội của Mạc Văn Khoa – Bạch My nấu khâu nhục.
-
Đặc sản vùng quê như cá kho niêu làng Vũ Đại, bánh chưng Tranh Khúc, gà Đông Tảo,… trở thành những món quà biếu ý nghĩa dịp Tết đến. Nhờ đó, nhiều người dân cũng làm giàu từ những công việc này.
-
Dừa nước lấy mật, cây kơ nia lấy hạt... là những loại đặc sản 'lạ' phục vụ ngày Tết được các vùng miền khai thác từ nguyên liệu thân thuộc.
-
Trồng các giò lan hồ điệp trên thân gỗ lũa với đủ hình thù, kiểu dáng, phía dưới gốc phủ màu xanh của cỏ, dương xỉ, các nghệ nhân đã tạo ra một tác phẩm nghệ thuật vô cùng độc đáo, phục vụ nhu cầu chơi tết của người dân. Sản phẩm đang được trưng bày và bán tại Hội chợ Xuân Canh Tý 2020.
-
Nhờ trồng bưởi tôm vàng (hay còn gọi là đệ nhất bưởi) bán tết, nhiều nông dân ở Thượng Mỗ, huyện Đan Phượng, TP.Hà Nội, có thu nhập lên tới hàng trăm triệu đồng/năm.