Đại nội Huế
-
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
-
Đại Cung Môn là cửa chính của Tử Cấm Thành và là công trình mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, nghệ thuật đối với khu vực Tử Cấm Thành nói riêng và Quần thể di tích cố đô Huế nói chung.
-
Ngày 22/9, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức (GEKE) tổ chức khởi động các hoạt động về giáo dục di sản tại di tích điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế.
-
Từng là nơi Hoàng đế Bảo Đại làm lễ thoái vị, kết thúc vương triều Nguyễn vào năm 1945. Đã 79 năm trôi qua, cổng Ngọ Môn đã trở thành một phần của Quần thể Di tích Cố đô Huế - Di sản Văn hóa thế giới, là điểm đến hấp dẫn, yêu thích của du khách.
-
Sau gần 5 năm trùng tu, điện Kiến Trung nơi làm việc và sinh hoạt của hai vị vua cuối cùng của triều Nguyễn đã được trả lại dáng vẻ bề thế, lộng lẫy như xưa.
-
Thanh tra Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đang vào cuộc làm rõ để xử lý vụ đăng hình Tử Cấm Thành của Trung Quốc để quảng cáo tour du lịch Huế.
-
Có lẽ nếu ai là người Việt Nam cũng đều đã từng có dịp cầm qua tờ tiền 50.000 đồng, nhưng có bao giờ bạn tự hỏi địa danh xuất hiện trên đó là ở đâu chưa?
-
Ngày 22/9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, cơ quan này sẽ mở cửa miễn phí Đại Nội Huế về đêm để đón khách tham quan và trải nghiệm không gian Hội đèn lồng Huế 2023 và chương trình Đêm rằm Hoàng cung.
-
Nhãn cung đình vốn là một trong những loại quả tiến vua trước kia, hiện được trồng và bảo vệ cẩn thận trong các khu di tích, nhà vườn và trên nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên - Huế. Khu vực Đại nội Huế còn hơn 400 cây nhãn cổ thụ...
-
Ngày 24/5/2023, Công ty Cổ phần Di chuyển Xanh và Thông minh GSM chính thức vận hành dịch vụ Taxi Xanh SM tại TP Huế với quy mô ban đầu gần 400 xe GreenCar. Trong tháng khai trương (từ 24/5 - 14/6/2023), Taxi Xanh SM ưu đãi lên đến 50% giá trị chuyến đi cho tất cả khách hàng tại Huế.