Đàng Ngoài
-
Nghe xong lời tâu ấy, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải rồi hậu đại sứ giả và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.
-
Chúa Trịnh lập mưu sai người mang nhiều vàng bạc bí mật vào biếu Đào Duy Từ, kèm một bức thư riêng để nhắc ông rằng tổ tiên, quê quán vốn ở Đàng Ngoài, nếu trở về sẽ được triều đình trọng vọng, cho giữ chức quan to...
-
Trông thấy Lê Nghĩa Trạch hai tay bưng chiếu thư đi đến, chúa Nguyễn Hoàng lấy làm kinh ngạc, bảo với các tướng tá rằng: “Trời sinh chủ tướng, triều đình có người giỏi”. Từ đấy, Nguyễn Hoàng không có ý ngấp nghé đàng ngoài nữa…
-
Việc ông Karel Hartsinck, thương đoàn trưởng của tàu buôn Hà Lan Grol được chúa Trịnh nhận làm dưỡng tử (con nuôi) đã được ghi chép trong nhật ký hàng hải của tàu.
-
Thanh đô vương Trịnh Tráng nắm quyền cai trị từ năm 1623 đến 1657. Chúa là người có quan hệ tốt đẹp với người phương Tây.
-
Lâu nay, một số tài liệu hiếm hoi và phim ảnh chỉ mới tiếp cận được phần nào những “thâm cung bí sử” của các Chúa Trịnh, nên đằng sau bức rèm buông tại phủ Chúa ở Đàng Ngoài vẫn còn nhiều bí ẩn cần khám phá.
-
Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.
-
Dù nắm trong tay mọi quyền hành gần như tuyệt đối nhưng Chúa Trịnh vẫn không muốn lên kế vị ngai vàng. Ngược lại, Chúa cho dựng lên nhà vua chỉ đứng trên danh nghĩa.
-
Không chỉ có cuộc sống vương giả nơi trần thế mà khi chết, đám tang của Chúa ở Đàng Ngoài cũng diễn ra xa hoa, thậm chí vượt cả đám tang dành cho vua. Điều này được tiết lộ qua sách Mô tả vương quốc Đàng Ngoài (Omega và NXB Khoa học Xã hội).
-
Trong phủ Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài có một lực lượng quan trọng, được Chúa tin tưởng và có thế lực là các hoạn quan. Trong số đó, tên tuổi vài người từng được sử sách lưu lại.