Đàng Trong
-
Trải qua nhiều cuộc binh biến, công trình quân sự này của Việt Nam vẫn đứng vững. Giờ đây, nó trở thành di tích lịch sử nổi tiếng, là niềm tự hào của nước ta.
-
Theo Đại Nam thực lục, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
-
Xuất thân danh gia vọng tộc, lại là người có chí lớn, mưu cao, đây là vị tướng văn võ song toàn nổi tiếng lịch sử Việt Nam. Sinh thời, ông còn được mệnh danh là “Gia Cát Lượng của Việt Nam”.
-
Chúa Tiên sinh ngày 28/8/1525, mất ngày 20/7/1613, quê ở làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, xứ Thanh Hoa, ngày nay là Gia Miêu Ngoại Trang, thôn Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
-
Nghe xong lời tâu ấy, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải rồi hậu đại sứ giả và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.
-
Sử sách nước Việt coi năm 1757 – thời của Mạc Thiên Tứ – là mốc thời gian rất quan trọng: Hoàn tất công cuộc “Nam Tiến” của dân tộc, hoàn thiện việc mở mang lãnh thổ của quốc gia ở phương Nam.
-
“Nguyễn Hữu Dật là người sáng suốt, có tài thao lược, đầu do tư cách văn chức được dùng làm giám chiến chức danh vốn đã rõ ràng, đến khi làm tướng thì nhiều lần dựng bày mưu lớn, đương thời lấy làm ỷ trọng, từng ví với Khổng Minh, Bá Ôn”…
-
Chúa Trịnh lập mưu sai người mang nhiều vàng bạc bí mật vào biếu Đào Duy Từ, kèm một bức thư riêng để nhắc ông rằng tổ tiên, quê quán vốn ở Đàng Ngoài, nếu trở về sẽ được triều đình trọng vọng, cho giữ chức quan to...
-
Ngược dòng lịch sử, năm 1602, Chúa Nguyễn Hoàng cho lập Dinh Thanh Chiêm bên bờ bắc sông Chợ Củi, tục gọi là Dinh Chiêm (Dinh Chàm, Cacium...), giao Công tử Nguyễn Phúc Nguyên làm trấn thủ. Năm 1604, Nguyễn Hoàng cho lập phủ Điện Bàn tách ra từ phủ Triệu Phong, xứ Thuận Hóa lệ thuộc xứ Quảng Nam.
-
Cơ nghiệp 400 năm của dòng họ Nguyễn ở Đàng Trong có thể không thành hiện thực nếu không được phụ nữ này giúp sức.